Lợi nhuận tour nội địa của công ty Lửa Việt từ năm 201 4 2017

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình du lịch (tour) nội địa của du khách (nghiên cứu tại công ty TNHH du lịch lửa việt) (Trang 67 - 75)

Năm 2014 2015 2016 2017

Chỉ tiêu kế hoạch

(tỷ đồng) 80 90 100 110

Doanh thu thực hiện

(tỷ đồng) 82 93 102 120

Tỉ lệ thực hiện kế

hoạch (%) 103 103 102 109

Hình 4.2. Đồ thị doanh thu nội địa đạt được của doanh nghiệp trong 4 năm

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình đô ̣ sử du ̣ng các nguồn nhân tài, vâ ̣t lực của doanh nghiê ̣p để đa ̣t hiê ̣u quả kinh doanh cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Hiê ̣u quả kinh doanh đươ ̣c tiếp câ ̣n dưới nhiều góc đô ̣ khác nhau, chủ yếu được tiến hành thông qua phân tích, xem xét sự biến đô ̣ng của từng chỉ tiêu trên các kết quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước dựa vào viê ̣c so sánh cả về số lươ ̣ng tuyê ̣t đối và tương đối trên từ ng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước. Đồng thời, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mứ c đô ̣ sử du ̣ng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiê ̣p. Đă ̣c biê ̣t chú ý đến sự biến đô ̣ng của doanh thu thuần, tổng hơ ̣p lơ ̣i nhuâ ̣n từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, lợi nhuâ ̣n trước thuế và lợi nhuâ ̣n sau thuế đồ ng thời giải trình tổng lợi nhuận từ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh tăng hay giảm do những nhân tố nào.

Dựa vào đồ thị ta thấy được, doanh thu của doanh nghiệp đều có sự thay đổi tích cực qua các năm. Riêng năm 2017 được xem như là năm bức phá của công ty khi chỉ số doanh thu nội địa đạt đến 120 tỷ đồng, trở thành năm có chỉ số doanh thu cao nhất trong vòng 4 năm qua. Chứng tỏ cơng ty đã có hướng đi đúng đắn nhằm tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh.

0 20 40 60 80 100 120 140

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Chỉ tiêu

4.3. Kết quả nghiên cứu

4.3.1. Kiểm định đánh giá thang đo

4.3.1.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn tour nội địa của du khách ảnh hưởng bởi 6 yếu tố. Vì vậy, để luận văn đạt được độ tin cậy khi nghiên cứu cần phải kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Mơ hình kế thừa từ các nghiên cứu trước đây nên tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,7. Biến nào mà Cronbach's Alpha nếu loại biến cao hơn Cronbach's Alpha tổng thì cũng bị loại bỏ để Cronbach's Alpha tăng lên. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt, tức là thang đo càng có độ tin cậy. Tiến hành kiểm định theo từng nhóm yếu tố ta có kết quả sau:

NHU CẦU

Bảng 4.6. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm nhu cầu

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

.843 5

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến NC1 14.11 13.224 .650 .811 NC2 14.15 12.909 .695 .798 NC3 14.18 12.893 .646 .812 NC4 14.14 13.899 .580 .829 NC5 14.18 13.018 .672 .805

Theo bảng trên, thang đo yếu tố nhu cầu có 5 biến, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,843>0,7. Đồng thời tương quan biến tổng của cả 5 biến đều cao hơn 0,3 và Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng. Vậy, thang đo yếu tố nhu cầu đáp ứng độ tin cậy.

THAM KHẢO

Bảng 4.7. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm tham khảo

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

.796 4

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TK1 10.18 8.453 .662 .717

TK2 10.38 8.880 .560 .768

TK3 10.26 9.045 .570 .762

TK4 10.28 8.490 .637 .729

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4

Từ bảng trên, thang đo yếu tố tham khảo có 4 biến, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,796>0,7. Đồng thời tương quan biến tổng của cả 4 biến đều cao hơn 0,3 và Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng. Vậy, thang đo yếu tố tham khảo đáp ứng độ tin cậy.

THƯƠNG HIỆU

Bảng 4.8. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm thương hiệu

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

.764 4

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TH1 10.32 6.437 .638 .664

TH2 10.30 6.330 .632 .668

TH3 10.32 6.581 .636 .666

TH4 9.92 8.872 .359 .799

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4

Theo bảng trên, thang đo yếu tố thương hiệu có 4 biến, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,764>0,7. Đồng thời tương quan biến tổng của cả 4 biến đều cao hơn 0,3 và Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng. Vậy, thang đo yếu tố thương hiệu đáp ứng độ tin cậy.

CHẤT LƯỢNG

Bảng 4.9. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm chất lượng

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

.838 5

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CL1 13.66 15.094 .611 .814

CL3 13.78 14.574 .674 .796

CL4 13.69 14.993 .638 .806

CL5 13.62 14.574 .704 .788

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4

Từ bảng phân tích trên, thang đo yếu tố chất lượng có 5 biến, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,838>0,7. Đồng thời tương quan biến tổng của cả 5 biến đều cao hơn 0,3 và Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng. Vậy, thang đo yếu tố chất lượng đáp ứng độ tin cậy.

GIÁ CẢ

Bảng 4.10. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm giá cả

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

.769 5

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến GC1 14.41 10.331 .663 .683 GC2 14.30 10.892 .561 .719 GC3 14.44 10.665 .598 .706 GC4 14.33 10.215 .662 .682 GC5 14.11 13.109 .246 .819

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4

Theo bảng trên, thang đo yếu tố nhu cầu có 5 biến, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,769>0,7. Tuy nhiên, tương quan biến tổng của một trong 5 biến thấp hơn 0,3 là biến GC5. Do vậy, loại biến GC5 do tương quan biến

tổng 0,246<0,3. Biến GC5 khơng phù hợp, vì vậy chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2 ta có kết quả như sau:

Bảng 4.11. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm giá cả chạy lại lần 2

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến .819 4

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

GC1 10.62 7.586 .699 .746

GC2 10.51 8.098 .587 .798

GC3 10.65 7.995 .607 .789

GC4 10.54 7.590 .675 .757

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4

Sau khi chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2 thì kết quả cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 là 0,819>0,7. Tương quan biến tồng của 4 biến đều cao hơn 0,3. Vậy, thang đo yếu tố giá cả này đáp ứng độ tin cậy.

MARKETING

Bảng 4.12. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng nhóm marketing

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

.780 4

Hệ số tương quan biến tổng

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

MK1 10.24 8.480 .651 .693

MK2 10.25 8.840 .544 .748

MK3 10.30 8.868 .512 .765

MK4 10.28 8.434 .640 .698

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4

Từ bảng phân tích trên, thang đo yếu tố marketing có 4 biến, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,780>0,7. Đồng thời tương quan biến tổng của cả 4 biến đều cao hơn 0,3 và Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng. Vậy, thang đo yếu tố marrketing đáp ứng độ tin cậy.

Như vậy, sau khi kiểm định tương quan biến - tổng thể và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thì thang đo các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn tour du lịch nội địa của du khách đủ độ tin cậy và gồm 26 biến quan sát được chia thành 6 nhóm yếu tố như sau:

Nhu cầu: NC1, NC2, NC3, NC4, NC5 Tham khảo: TK1, TK2, TK3, TK4 Thương hiệu: TH1, TH2, TH3, TH4 Chất lượng: CL1, CL2, CL3, CL4, CL5 Giá cả: GC1, GC2, GC3, GC4 Marketing: MK1, MK2, MK3, MK4

4.3.1.2. Kiểm định nhân tố khám phá EFA

Tiến hành phân tích nhân tố khám phá 26 biến định lượng (đã loại biến GC1) lần thứ nhất, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể khơng có tương quan với nhau. Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Bảng 4.13. Hệ số KMO và Bartlett lần thứ nhất

Kiểm tra của KMO và Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). .873

Mơ hình kiểm tra của Bartlett.

Giá trị Chi - bình phương 2892,633

Bậc tự do 561

Sig (giá trị P – value) ,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục4

Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0,000 < 0,05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0,873 > 0,5, chứng tỏ phân tích nhân tố (yếu tố) để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố. Nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chương trình du lịch (tour) nội địa của du khách (nghiên cứu tại công ty TNHH du lịch lửa việt) (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)