.2Cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gò công tây – tiền giang (Trang 43 - 49)

Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Gị Cơng Tây – Tiền Giang tương đối đa dạng, được phân chia theo đối tượng huy động, kì hạn, loại tiền tệ và hình thức huy động.

a) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng

Theo đối tượng huy động, tại Chi nhánh Gị Cơng Tây được phân thành: dân cư và tổ chức.

 

Bảng2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng Số lượng % tăng Số lượng % tăng

Dân cư 338.365 397.198 17,39 % 467.056 17,59 %

Tổ chức 228.467 244.352 6,95 % 246.341 0,81 %

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh Gị Cơng Tây 2011 – 2013)

Từ bảng số liệu trên ta vẽ được biểu đồ sau:

(Đơn vị: triệu đồng)

Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh Gị Cơng Tây 2011 – 2013)

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy:

- Năm 2011, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm 59,69% trong tổng nguồn vốn huy động.

- Năm 2012, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 397.198 triệu đồng tăng

17,39% so với năm 2011 chiếm 61,91% trong tổng nguồn vốn. Bên cạnh đó, nguồn

vốn huy động từ các tổ chức cũng đạt 244.352 triệu đồng tăng 6,95% so với

 

- Năm 2013, nguồn vốn huy động từ dân cư đạt mức 467.056 triệu đồng tăng 17,59% so với năm 2012 đồng thời chiếm 65,47% trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động từ tổ chức chỉ tăng 0,81%.

Nhìn chung, nguồn vốn huy động từ dân cư của Chi nhánh luôn lớn hơn nguồn vốn huy động từ các tổ chức. Điều này đã thể hiện Chi nhánh tập trung chú ý đến việc huy động vốn từ dân cư và tình hình tích lũy của người dân trên địa bàn huyện Gị Cơng Tây. Vì nguồn vốn huy động động từ dân cư có tính ổn định lâu dài hơn so với các nguồn vốn khác. Điều này có lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng cần chú ý đến nâng cao nguồn vốn huy động từ

các tổ chức để nguồn vốn huy động ngày càng vững mạnh hơn và cơ cấu lại nguồn

vốn cho hợp lý.

b) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn

Theo hình thức huy động này thì nguồn vốn được phân thành: nguồn vốn

ngắn hạn, nguồn vốn trung và dài hạn.

Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kì hạn

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng % tăng Số lượng % tăng Số lượng % tăng

Kì hạn >12 tháng 260.293 296.909 14,07% 316.114 6,47%

Kì hạn <12 tháng 306.539 344.641 12,43% 397.283 15,27%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh Gị Cơng Tây 2011 – 2013)

Bảng số liệu trên phản ánh sự tăng trưởng nguồn vốn huy động theo từng kì hạn trong 3 năm qua của Chi nhánh Gị Cơng Tây.

- Năm 2011, nguồn vốn huy động có kì hạn >12 tháng đạt 260.293 triệu đồng chiếm 45,92% tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động có kì hạn <12 tháng đạt 306.539 triệu đồng chiếm 50,08% tổng nguồn vốn huy động.

- Năm 2012 Chi nhánh có sự tăng trưởng vượt bậc. Nguồn vốn huy động có

kì hạn >12 tháng đạt 296.909 triệu đồng tăng 36.616 triệu đồng so với năm 2011

 

động có kì hạn <12 tháng đạt 344.641 triệu đồng tăng 38.102 triệu đồng so với năm 2011 tương đương 12,43% chiếm 53,72% tổng nguồn vốn huy động.

- Năm 2013, nguồn vốn huy động có kì hạn >12 tháng đạt 316.114 triệu đồng tăng 6,47% so với năm 2012. So với mức tăng trưởng năm 2012 thì mức tăng

trưởng năm 2013 giảm hơn một nửa. Điều này chứng tỏ sự cạnh tranh gay gắt với

các Ngân hàng bạn khác trên địa bàn. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động có kì hạn

<12 tháng đạt được kết quả khả quan hơn đạt 398.283 triệu đồng tăng 15,27% so

với năm 2012. Chứng tỏ Chi nhánh đã thực hiện tốt các chính sách, triển khai tốt các cơng tác huy động vốn ngắn hạn.

Nhìn chung, trong cả 3 năm nguồn vốn huy động có kì hạn <12 tháng chiếm

tỷ trọng cao (trên 50%) trong tổng nguồn vốn huy động và có sự tăng trưởng ổn

định hơn so với nguồn vốn huy động có kì hạn >12 tháng. Điều này chứng tỏ Chi nhánh tập trung vào công tác huy động vốn ngắn hạn và sự ưa thích của khách hàng đối với sản phẩm huy động vốn ngắn hạn của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh cần phải nâng cao nguồn vốn trung và dài hạn của mình vì nguồn vốn trung và dài hạn càng cao thì càng giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động.

c) Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng Số lượng % tăng Số lượng % tăng

VNĐ 549.858 621.957 13,11% 690.792 11,07%

Ngoại tệ quy đổi 16.974 19.593 15,43% 22.605 15,37%

 

(Đơn vị: triệu đồng)

Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh Gị Cơng Tây 2011 – 2013)

Qua số lượng vốn huy động và biểu đồ trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy

động theo loại tiền tệ cũng có nhiều biến động trong 3 năm qua.

- Vốn huy động bằng tiền VNĐ: Năm 2012 đạt số lượng là 621.957 triệu đồng, chiếm 96,96% tổng nguồn vốn huy động, tăng 13,11% so với năm 2012. Năm

2013 Chi nhánh tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng 11,07% so với năm 2012. Chi

nhánh huy động được nguồn vốn tiền VNĐ lớn là do đặc thù kinh tế - địa lý của địa

bàn, chủ yếu là lấy từ người dân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời chủ

trương của Chi nhánh là huy động đồng bằng tiền VNĐ nên khơng có nhiều lựa

chọn sản phẩm huy động vốn cho đồng ngoại tệ.

- Vốn huy động bằng ngoại tệ quy đổi: Trên biểu đồ, ta thấy nguồn vốn huy động từ ngoại tệ quy đổi chiếm tỷ trọng rất nhỏ (dưới 5%) trong tổng nguồn vốn và nhỏ hơn rất nhiều so với VNĐ. Tuy nhiên, điều này là hồn tồn bình thường vì Chi nhánh chủ trương huy động tiền VNĐ.

 

d) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng % tăng Số lượng % tăng Số lượng % tăng Tiết kiệm 181.944 214.995 18,17% 240.862 12,06% Kỳ phiếu 19.953 14.703 -26,31% 10.233 -30,4% Chứng chỉ tiền gửi 16.412 7.285 -55,61% 7.967 9,36%

Tiền gửi thanh toán 118.254 132.608 12,14% 148.103 11,68%

Tiền gửi có kì hạn 224.269 265.959 18,59% 300.232 12,89%

Trái phiếu 6.000 6.000 0% 6.000 0%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh Gị Cơng Tây 2011 – 2013) (Đơn vị: triệu đồng)

Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo hình thức huy động

 

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta đã thấy rõ sự khác nhau về lượng vốn huy động theo từng hình thức huy động.

- Trong cả 3 năm, 3 hình thức huy động là tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn và tiền gửi có kì hạn ln chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với các hình thức cịn lại. Cả 3 hình thức huy động này (tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có kì hạn) đều có quy mơ tăng qua từng năm. Tuy nhiên, trong năm 2013, tốc độ tăng trưởng của 3 hình thức huy động này có xu hướng giảm nhẹ hơn so với năm 2012. Điều này càng chứng tỏ việc cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trên địa bàn và sự ưa thích của khách hàng đối với Chi nhánh.

- Ba hình thức huy động là kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi đều

chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và tăng rất chậm trong 3 năm qua. Cụ thể là nguồn vốn huy động từ trái phiếu trong 3 năm qua chỉ đạt 6.000

triệu đồng và không tăng thêm, nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu liên tục giảm

(Năm 2011: 19.953 triệu đồng; năm 2012: 14.703 triệu đồng; năm 2013: 10.233

triệu đồng). Riêng chỉ có nguồn vốn huy động từ chứng chỉ tiền gửi giảm mạnh năm 2012 (giảm 55,61% so với năm 2011) và có sự tăng nhẹ trong năm 2013 (Từ 7.285 triệu đồng năm 2012 tăng lên 7.967 triệu đồng năm 2013 tương đương 9,36%). Đây là điều đáng mừng chứng tỏ người dân ngày càng u thích loại hình chứng chỉ tiền gửi này.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gò công tây – tiền giang (Trang 43 - 49)