Mơ hình đo lường tài sản thương hiệu theo quan điểm của Kevin Lane Keller

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế trong tâm trí học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố huế (Trang 38)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan

1.2.2 Mơ hình đo lường tài sản thương hiệu theo quan điểm của Kevin Lane Keller

Lane Keller (1993)

Tài sản thương hiệu theo quan điểm của Keller là tập hợp những nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu. Mơ hình tài sản thương hiệu của Keller (1993) cho

thấy sức mạnh củathương hiệu nằmở những gi khách hàng biết, cảm giác, nhìn thấy, nghe thấy về thương hiệu và là kết quảcủa quá trình trải nghiệm qua thời gian.

Theo Keller, tài sản thương hiệu là “những hiệu ứng khác nhau mà kiến thức thương hiệu tác động đến phản ứng của khách hàng đối với chương trình marketing

của thương hiệu đó”. Keller đãđưa ra 2 thành phần của tài sản thương hiệu đó là: (1)

Nhận biết thương hiệu bao gồm liên tưởng thương hiệu, nhận diện thương hiệu và (2)

Ấn tượng thương hiệu bao gồm đồng hành thương hiệu, sự ưu tiên thương hiệu, sức

Chất lượng cảm nhận Giá trịcảm nhận

Tài sản

thương hiệu Ấn tượng thương hiệu

Lòng tin về thương hiệu Cảm tưởng về thương hiệu

Sơ đồ6: Mơ hìnhđo lường tài sản thương hiệu của Kevin Lane Keller (1993)

1.2.3 Mô hìnhđo lường tài sản thương hiệu theo quan điểm của Walfried

Lassar, Banwari Mittal và Arun Sharma (1995)

Theo nghiên cứu của Walfried Lassar, Banwari Mittal và Arun Sharma; Lassar và các cộng sự đưa ra 5 thành phần của tài sản thương hiệu bao gồm: (1) Chất lượng cảm nhận, (2) Giá trị cảm nhận, (3)Ấn tượng thương hiệu, (4) Lòng tin về thương hiệu

và (5) Cảm tưởng của khách hàng về thương hiệu. Giá trị thương hiệu Nhận biết thương hiệu Ấn tượng thương hiệu Liên tưởng thương hiệu Nhận diện thương hiệu Đồng hành thương hiệu Sự ưu tiên thương hiệu Sức mạnh thương hiệu Đồng nhất thương hiệu Thuộc tính Lợi ích Thái độ Phí sản phẩm Sản phẩm Chức năng Trải nghiệm Biểu tượng

Khóa lun tt nghip GVHD: ThS Tng Viết Bo Hồng

SVTH: Ngơ Mỹ Như Bình 30

Sơ đồ7: Mơ hìnhđo lường tài sản thương hiệu theo quan điểm của Lassar

và cộng sự(1995)

1.2.4 Mơ hình các thành phần giá trị thương hiệu theo quan điểm củaNguyễn Đình Thọvà Nguyễn Thị Mai trang trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nguyễn Đình Thọvà Nguyễn Thị Mai trang trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam (2002)

Nguyễn Đình Thọvà Nguyễn ThịMai Trang, trong Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Namđưa ra mơ

hình đo lường tài sản thương hiệu với 4 thành phần: (1) Nhận biết thương hiệu, (2) Ham

muốn thương hiệu, (3) Chất lượng cảm nhận và (4) Lòng trung thành thương hiệu.

Sơ đồ8: Mơ hình Các thành phần giá trị thương hiệu trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam

Kết quả kiểm định của mơ hình cho thấy có 4 yếu tố cấu thành nên giá trị

thương hiệu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Ham muốn thương hiệu bao gồm hai thành phần sự ưa thích và xu hướng tiêu dùng. Sự thích thú của người tiêu dùng đối với một thương hiệu thể hiện qua cảm xúc ưa thích. Khi lựa chọn các thương hiệu

trong tập thương hiệu cạnh tranh thì người tiêu dùng có xu hướng chọ thương hiệu nào tạo sự thích thú nhiều hơn những thương hiệu khác. Chất lượng do khách hàng cảm nhận là yếu tố tác động đến xu hướng tiêu dùng của thương hiệu.

Nhận biết

thương hiệu

Thái độ đối với

chiêu thị Chất lượng cảm nhận Ham muốn thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu

Nhận biết thương hiệu

Liên tưởng thương hiệu

Tài sản

thương hiệu

Chất lượng cảm nhận

Trung thành thương hiệu

Niềm tin thương hiệu

1.2.5. Mơ hình tài sản thương hiệu theo quan điểm ca Hoàng Thị Anh Thưđịnh hướng khách hàng cho ngành siêu th (2016) định hướng khách hàng cho ngành siêu th (2016)

Sơ đồ9: Mơ hình tài sản thương hiệu định hướng khách hàng cho ngành siêu thị: Nghiên cứu các siêu thị ởHuế

Theo mơ hình tài sản thương hiệu định hướng khách hàng cho ngành siêu thị: Nghiên cứu các siêu thị ở Huế, Hoàng Thị Anh Thư đề xuất 5 thành phần cấu thành nên tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng đối với các siêu thị ở Huế như sau: (1) Nhận biết thương hiệu, (2) Liên tưởng thương hiệu, (3) Chất lượng cảm nhận, (4) Trung thành thương hiệu và (5) Niềm tin thương hiệu.

1.2.6 Mơ hình thang đo hình ảnh thương hiệu trường đại học trong tâm

trí của người học theo quan điểm của Võ Thị Ngọc Thúy (2016)

Theo Võ Thị Ngọc Thúy, trải nghiệm dịch vụcó thể khơng hồn tồn đồng nhất trong tất cả các loại hình dịch vụ (Camelis, 2009). Vì thế những thuộc tính hình ảnh thương hiệu được ghi nhớ và lưu trữ từ trải nghiệm cũng sẽ khơng hồn tồn giống nhauở các dịch vụkhác nhau.

Cho đến nay vẫn chưa có một thang đo hìnhảnh thương hiệu dịch vụ ứng dụng

cho tất cảcác loại hình dịch vụ. Thang đo hình ảnh thương hiệu của một dịch vụ mà lợi ích chức năng nổi trội hơn giá trị vơ hình ví dụ như dịch vụ làm đẹp sẽkhác một dịch vụ mà giá trị vơ hình được quan tâm nhiều, ví dụ như dịch vụ đào tạo. Bên cạnh

Khóa lun tt nghip GVHD: ThS Tng Viết Bo Hồng

SVTH: Ngơ Mỹ Như Bình 32

Diện mạo

Tiện nghi khơng gian dịch vụ

Hìnhảnh

thương hiệu Chất lượng dịch vụ

Tính cách Biểu tượng

đó, văn hóa quốc gia cũng có thể tạo nên những khác biệt trong quan điểm của người tiêu dùng vềkhái niệm này.

Kết quả được Võ Thị Ngọc Thúy trong nghiên cứu mơ hình thang đo hình ảnh thương hiệu trường đại học trong tâm trí của người họcđưa ra thang đo gồm có 5 yếu

tố: (1) Diện mạo, (2) Tiện nghi không gian dịch vụ, (3) Chất lượng dịch vụ, (4) Tính cách và (5) Biểu tượng. Có thể nhóm thành 3 nhóm trong đó diện mạo và tiện nghi không gian dịch vụ thuộc nhóm hữu hình, chất lượng dịch vụthuộc nhóm lợi ích chức

năng, và cuối cùng tính cách và biểu tượng thuộc nhóm vơ hình.

Kết quảnghiên cứu này cho thấy thuộc tính hìnhảnh thương hiệu trong dịch vụ

và của sản phẩm không khác nhau nhiều. Hầu hết các thuộc tính tìm thấy trong nghiên cứu này có nhiều tương đồng với nghiên cứu của David A. Aaker (1991).

Từkết quảtham khảo các mơ hình nghiên cứu và nghiên cứu liên quan đến tài

sảnthương hiệu và dựa trên cơ sởlý thuyết vềquản trị thương hiệu, thấy được những

đánh giá, xây dựng bản đồ nhận thức từcác nghiên cứu đã tham khảo, tác giảlựa chọn mơ hình nghiên cứu xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu trường Đại học đào tạo khối ngành Kinh tếtrong tâm trí học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phốHuếgồm 5 yếu tố: (1) Diện mạo, (2) Tiện nghi không gian dịch vụ, (3) Chất lượng dịch vụ, (4) Tính cách và (5) Biểu tượng.

Sơ đồ10: Mơ hình thang đo hình ảnh thương hiệu trường đại học trong tâm trí của người học

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BẢN ĐỒNHẬN THỨC CÁC THƯƠNG HIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KINH TẾTRONG TÂM TRÍ

HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHUẾ

2.1 Tổng quan về trường Đại học Kinh tếHuế

2.1.1 Thông tin chung về trường Đại học Kinh tếHuế

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huếlà một trong 8 trường đại học thành viên thuộc Đại học Huế, được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 của Thủ tướng Chính Phủ trên cơ sở Khoa Kinh tế, Đại học Huế. Trường đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Kinh tế nông nghiệp,

Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc từ năm 1969.

Những mốc lịch sửquan trọng:

- 1969-1983: Khoa Kinh tếnông nghiệp, Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc. - 1984-1995: Khoa Kinh tế, Đại học Nông nghiệp II Huế.

- 1995-2002: Khoa Kinh tế, Đại học Huế.

-9/2002: Trường Đại học Kinh tếtrực thuộc Đại học Huế.

Trong 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kinh tế không ngừng nâng cao chất lượng về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các dịch vụkhác nhằm hướng tới mục tiêu trởthành trởthành một cơ sở đào tạo đa ngành, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệvềlĩnh vực kinh tếvà quản lý đạt chuẩn quốc gia; một số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụsựnghiệp phát triển kinh tế- xã hội của khu vực và cả nước. Trường Đại học Kinh tế luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt hoạt động. Vị thế và uy tín của Nhà trường đang được nâng cao.

Các hoạt động của trường, đặc biệt là đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã bước

đầu đạt được một sốthành tựu cơ bản, tạo nền tảng để trường tiếp tục phát triển theo chiều sâu. Với những thành tích đạt được qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển

Khóa lun tt nghip GVHD: ThS Tng Viết Bo Hồng

SVTH: Ngơ Mỹ Như Bình 34

(1997), Huân chương Lao động hạng Hai (năm 2009) Huân chương lao động hạng

Nhất năm (2019) và nhiều bằng khen, giấy khen, phần thưởng khác của Đảng, Nhà

nước và Đại học Huế

Sứmệnh–Tầm nhìn–Giá trịcốt lõi

Sứ mệnh: Sứ mệnh của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.

Tầm nhìnđến năm 2030: Đến năm 2030, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

trởthành một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệvà cung ứng

dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào nhóm 10 cơ sở

đào tạo kinh tếvà quản lý hàngđầuởViệt Nam.

Giá trị cốt lõi: Trách nhiệm - Sáng tạo - Chất lượng - Hội nhập - Phát triển.

2.1.2 Cơ cấu tổchức

ĐẢNGỦY

HỘI ĐỒNG

BAN GIÁM HIỆU CÁC TỔCHỨC

ĐOÀN THỂ CÁC HỘI ĐỒNG

TƯ VẤN

Phịng chức năng

 Phịng tổchức–hành chính

 Phịng đào tạo đại học

 Phòng đào tạo sau đại học

 Phịng cơng tác sinh viên

 Phịng kếhoạch–tài chính  Phịng cơ sởvật chất  Phịng khoa học–cơng nghệvà hợp tác quốc tế  Phịng khảo thí– đảm bảo chất lượng giáo dục

Khoa chun mơn

 Khoa kinh tếvà phát triển

 Khoa quản trịkinh doanh

 Khoa tài chính–ngân hàng

 Khoa hệthống thơng tin kinh tế

 Khoa kinh tếchính trị

 Khoa kếtốn–kiểm tốn

Viện, trung tâm

 Viện kinh tế mơi trường việt nam

 Trung tâm đào tạo và tư vấn

kếtoán tài chính

 Trung tâm thơng tin– thư

viện

 Trung tâm dịch thuật

Nguồn: Websites Trường Đại học Kinh tếHuế

Trường Đại học Kinh tế Huế là một trường thành viên của Đại học Huế.

Trường có 8 phịng ban chức năng, 6 khoa và 4 viện, trung tâm luôn hoạt động tương

tác và phát triển nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của các hoạt động, hướng tới mục tiêu giá trịcốt lõi của Trường Đại học Kinh Tế-Đại học Huế.

Bảng 3: Số lượng cán bộgiảng viên của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020

ĐVT: Người

Năm học Thay đổi

Nămhọc 2017-2018 Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 2018-2019/ 2017-2018 2019-2020/ 2018-2019 GS/PGS 14 18 13 4 -5 Tiến sỹ 33 57 46 24 -11 Thạc sỹ 118 147 126 29 -21 Cử nhân 43 40 8 -3 -32

Nguồn: Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục

Về đội ngũ nhân lực, năm học 2017-2018 trường có 14 giảng viên có chức danh

Phó Giáo sư, 33 giảng viên có học vị tiến sỹ, 118 giảng viên có học vị thạc sỹ và 43 giảng viên có học vị cửnhân.

Đến năm học 2018-2019, chất lượng đội ngũ của nhà trường có sựnâng lên rõ rệt với 18 Phó Giáo sư, tăng 4 Phó Giáo sư so với năm học trước, 57 Tiến sỹ, 147 Thạc sỹvà 40 cửnhân.

Tuy nhiên đến năm học 2019-2020, do một sốcán bộ đến tuổi nghỉ hưu nên số

lượng Phó Giáo sư của nhà trường giảm so với năm học trước 5 giảng viên, số lượng

tiến sỹ giảm 11 giảng viên, thạc sỹ giảm 21 giảng viên do có nhiều thầy cô chuyển công tác. Số lượng cử nhân giảm 32 giảng viên do nhiều thầy cô đã và đang theo học các chương trình sauđại họcở trong và ngồi nước.

Có thểthấy, bộmáy nhàtrường hoạt động linh hoạt, phối hợp và đồng bộtrong quản lý, điều hành góp phần thúc đẩy sự phát triển của trường. Hệthống các văn bản

Khóa lun tt nghip GVHD: ThS Tng Viết Bo Hồng

SVTH: Ngơ Mỹ Như Bình 36

quản lý điều hành nội bộ trong nhà trường được xây dựng đầy đủ, mang tính khoa học cao tạo điều kiện thuận lợi và đồng bộtrong công tác quản lý.

2.1.3 Cơ sởvật chất

Vềmặt cơ sởvật chất của nhà trường ĐHKT – ĐHH hiện tại:

Tổng diện tích đất cơ sở đào tạo quản lý sửdụng là 70.200,00 m2 gồm 2 cơ sở

đào tạo: Trụsở chính tại địa chỉ 99 Hồ Đắc Di, Tp Huế(67.615,30 m2) và cơ sở 2 tại

100 Phùng Hưng, Thành phốHuế (2.584,70) và trong đó tổng diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học chiếm 23.639,00 m2 (Trụ sở chính tại 99 Hồ

Đắc Di, Thành phốHuếchiếm 19.233,00 m2; Cơ sở2 tại 100 Phùng Hưng, Thành phố Huếchiếm 2.406 m2; Trung tâm học liệu 2000 m2). Trong đó CSVC nhà trường nhằm

phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường, cán bộ giảng viên và viên gồm: 4 phòng thực hành máy tính với diện tích 352 m2; 1 Hội trường với diện tích 898 m2; 63 phịng học với diện tích 13.809 m2; 1 thư viện với diện tích

2000m2; 1 trung tâm học liệu với diện tích 2000 m2(Trường Đại học Kinh tế, Đại học

Huế, 2020).

Bảng 4: Cơ sởvật chất của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020

ĐVT: Phòng

Năm học Thay đổi

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 2018-2019/ 2017-2018 2019-2020/ 2018-2019 Phòng thực hành 4 4 4 0 0 Hội trường 0 1 1 1 0 Phòng học 49 58 63 9 5 Thư viện 1 1 1 0 0 Trung tâm học liệu 1 1 1 0 0 Diện tích/sinh viên _ 11.7 11.91 _ 0.21 Diện tích sàn/Sinh _ 2.5 4.01 _ 1.51

viên

Nguồn: Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục

Trong những năm qua, nhà trường đã có sự đầu tư về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Hiện nay nhà trường có 4 phịng máy tính thực

hành với, 1 hội trường, 1 thư viện và sử dụng chung trung tâm học liệu với Đại học Huế. Số lượng phịng học có sự gia tăng trong 3 năm trở lại đây, năm học 2017-2018, số lượng phòng học sử dụng là 49 phòng, đến năm học 2018-2019, số lượng phòng

học tăng thêm 9 phịng, đạt 58 phịng. Đến năm 2020, khi tồn bộ đơn vị hành chính chuyển từnhà C sang nhà hành chính, số lượng phòng học tăng thêm 5 phòng, đạt 63

phòng.

Những sự đầu tư trên nếu tính trên sinh viên có thể thấy có sự gia tăng, diện

tích trường/sinh viên đạt 11.91m2/sinh viên, tăng 0.21m2 so với năm học trước. Năm học 2019-2020, diện tích sàn xây dựng/sinh viên đạt 4.01m2/sinh viên, tăng 1.51m2 so với năm học 2018-2019.

2.1.4 Kết quảthu chi của trường Đại học Kinh tếHuế

Bảng 5: Các khoản thu của trường Đại học Kinh tếHuếtừ2017-2020

ĐVT: Tỷ đồng

Năm học Thay đổi

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 2018-2019/ 2017-2018 2019-2020/ 2018-2019 Tổng thu 62.7 80.35 85.66 17.65 5.31 Ngân sách 11.6 10 8.12 -1.6 -1.88 Học phí, lệ phí 48.9 68 73.35 19.1 5.35 NCKH 0 0.35 0 0.35 -0.35 Nguồn khác 2.2 2 4.19 -0.2 2.19

Nguồn: Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục

Một phần của tài liệu Khóa luận xây dựng bản đồ nhận thức các thương hiệu trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế trong tâm trí học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố huế (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)