CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
3.1.1 Định hướng của trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế
3.1.1.1 Sứmệnh, tầm nhìn và giá trịcốt lõi
Sứmệnh
Sứmệnh củaTrường Đại học Kinh tế, Đại học Huếlà đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng, trìnhđộ cao; thực hiện nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung
ứng dịch vụvềlĩnhvực kinh tếvà quản lý phục vụsựnghiệp phát triển kinh tế- xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước.
Tầm nhìnđếnnăm2030
Đến năm2030,TrườngĐại học Kinh tế,Đại học Huếtrở thành một cơsở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung ứng dịch vụ về lĩnh vực kinh tế và quản lý có chất lượng, uy tín, xếp vào nhóm 10 cơ sở đào tạo kinh tế và quản lý hàngđầuởViệt Nam.
Hệthống giá trị cốt lõi
Trách nhiệm - Sáng tạo - Chất lượng–Hội nhập–Phát triển
3.1.1.2 Mục tiêu kếhoạch chiếnlược phát triển
Mục tiêu tổng quát
Xây dựngTrường Đại học Kinh tế,Đại học Huếtrở thànhcơsở đàotạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực kinh tế và quản lý đạt chuẩn
quốc gia; một sốngànhđạt chuẩn quốc tế.
Mục tiêu cụthể
Trường có 19-21 chươngtrình đào tạo cửnhân, 6-7 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, 3-4 chươngtrìnhđào tạo tiến sĩ. Quy mô tuyển sinh hàng năm khoảng 1.800-2.000 sinh viên hệchính quy, 330-380 học viên cao học, 12-15 nghiên cứu sinh. Có thêm 2-4 chuyên ngànhđàotạo cửnhân và thạc sĩ liên kết với cáctrường tiên tiếnở nước ngồi.
Có 1-2 đề tài cấp Nhà nước, 8-10 đề tài cấp Bộ được triển khai; có thêm 2-3 dự án mới. Có 5-6 chương trình đào tạo hoàn thành tự đánh giá và 2 chương trình đào tạo
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tống Viết Bảo Hồng
SVTH: Ngơ Mỹ Như Bình 66
trìnhđàotạođược kiểmđịnh theo tiêu chuẩn quốc tế. Tỷlệgiảng viên có trìnhđộ thạc sĩtrởlênđạt trên 80%, có thêm 1-2 giáosư,3-5 phó giáosư,25-30 tiến sĩ.Bổsungđội
ngũgiảng viên để đếnnăm2020 tồnTrường có khoảng 340-350 cán bộviên chức và
người laođộng trongđócó 260-270 cán bộgiảng dạy. Từ năm2019 thực hiện tựchủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện, theo Nghị quyết số 77-NQ/CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ.
3.1.2 Phân tích SWOT trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế
Bảng 23: Phân tích SWOT trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế
SWOT O
- Số lượng học sinh cuối cấp ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên rất
đông.
- Nền kinh tế phát triển,
xu hướng nhân lực khối
ngành kinh tế cần thiết với xã hội.
- Chi phí sinh hoạt ởHuế thấp, ít tốn kém, môi
trường học tập và làm
việcổn định.
T
- Nhu cầu về đa dạng tiện ích trong học tập của sinh viên ngày càng cao. - Môi trường làm việc ở
Huế chưa thực sự phát triển mạnh.
- Khơng có nhiều cơ hội việc làm tại địa phương. - Sự cạnh tranh của các
trường đại học cùng đào
tạo khối ngành kinh tế.
S
- Là trường đại học công lập
có truyền thống lâu đời. - Học phí tốt, phù hợp điều kiện của hầu hết sinh viên. -Điểm chuẩn phù hợp.
- Đội ngũ giảng viên chuyên
mơn cao, có bề dày kinh SO
- Đẩy mạnh truyền thông
và quảng bá, xây dựng
thương hiệu của trường
- Tăng cường mức độ
nhận thức về thương hiệu của trường đến đối tượng học sinh và phụhuynh.
ST
- Hợp tác với doanh nghiệp địa phương, nhà tuyển dụng để phối hợp
đào tạo và tuyển dụng
sinh viên mới ra trường. - Đẩy mạnh các chương
nghiệm, có trách nhiệm và tận tâm với cơng việc.
- Có nhiều ngành học để lựa chọn, bao gồm nhiều chương trình chất lượng cao và
chương trình liên kết đào tạo
với trường nước ngồi.
- Có nhiều mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp địa phương.
- Các hoạt động liên quan
đến nghiên cứu khoa học được đầu tư mạnh mẽ.
- Hoạt động xã hội, văn thể của sinh viên phát triển mạnh.
- Do số lượng sinh viên không quá lớn nên dễ dàng
đổi mới, cập nhật phương
pháp dạy học và quản lý sinh viên theo thời gian, hoàn cảnh.
- Trong 3 năm học vừa qua, nhờ vào kết quả tuyển sinh khả quan, nguồn thu của
trường Đại học Kinh tế, Đại
học Huếcó sự gia tăng mạnh.
đổi du học sinh với trường liên kết ở nước
ngồi.
W
- Nguồn lực về kinh tế cịn hạn chế.
WO
- Đầu tư thêm cơ sở vật chất tiện ích cho sinh
WT
- Xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp, tập
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Tống Viết Bảo Hồng
SVTH: Ngơ Mỹ Như Bình 68
- Xét về cơ cấu nguồn thu, tỷ trọng nguồn thu của nhà
trường chủ yếu dựa vào nguồn thu học phí và lệ phí với tỷ trọng từ 80-85%. Điều này cho thấy rủi ro của nhà
trường khá lớn khi phụ thuộc vào 1 nguồn thu từhọc phí. - Nguồn thí sinh chủ yếu của
nhà trường hiện tại đang là 3
tỉnh Bình Trị Thiên, có xu
hướng khơng thay đổi trong 3 năm qua.
- Cơ sở vật chất chưa được
đầu tư mạnh.
- Môi trường học tập có khá
nhiều sinh viên thiếu định
hướng, chưa có mục tiêu rõ
ràng.
- Một số nhân lực đầu ra
chưa được ổn định về chất
lượng.
viên để thu hút được sự
quan tâm của học sinh và phụhuynh.
- Siết chặt chất lượng
đào tạo, đặt mục tiêu đầu
ra của sinh viên rõ ràng
đểnâng cao chất lượng.
trung sâu vào công tác tuyển sinh ở các tỉnh thuộc miền Trung – Tây Nguyên.
- Có các phương án mở rộng thị trường, địa điểm
tuyển sinh để tránh việc lệ thuộc vào 1 khu vực
nào đó trong 1 thời gian
dài.