.Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Trang 46)

Hưng Yên l ỉà t nh thu c vùng đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giáộ c kinh tế ọ tr ng

điểm Hà N i - H i Phò - Quộ ả ng ảng Ninh, phía bắc giáp t nh B c Ninh, phỉ ắ ía đơng giáp tỉnh Hải Dương, ph a tây và tây bắc gií áp thủ đơ Hà Nội, phía tây nam giáp tỉnh Hà

Nam và phía nam giáp t nh Th i Bỉ á ình. Hưng n có địa hình tương đố ằi b ng ph ng, ẳ

khơng có núi, đồi. Hướng d c cố ủa địa h nh tì ừ tây b c xuắ ống đơng nam, địa hình cao chủ ế ở y u phía tây b c gắ ồm các huyện: Văn Giang, Kho i Châu, Văn Lâm; địá a hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi.

Về khí hậu, Hưng Yên thuộc v ng nhiù ệ ớt đ i gió mùa, có mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20C, nhiệ ột đ trung b nh ì mù è a h 250C, mùa đông dưới 200C. Lượng mưa trung b nh dao độì ng trong kho ng 1.500 ả - 1.600 mm, trong đ ậó t p trung vào tháng 5 đến tháng 10 mưa (chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm). Số ờ gi nắng trung bình hàng năm khoảng 1.400 gi (116,7 giờ/tháng), trong đó t ờ ừtháng 5 đến tháng 10 trung bình 187 giờ ắ n ng/tháng, từ áth ng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình 86 gi ờ

n ng/tháắ ng. Khí hậu Hưng Yên có 2 m a gi chính: gió mùù ó a Đông Bắc (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau), gió mùa Đơng Nam (th ng 3 đến tháng 5). á

Hưng Yên có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc với 3 hệ ống sông lớn chả th y qua: sông Hồng, sông Đuống, sông Lu c. Bên cộ ạnh đ , Hưng Yên có ị ó hn c ệ ố th ng sông nội địa như: sông Cửu An, sông Kẻ Sặt, sông Hoan i, sông Ngh a Tr , sông á ĩ ụ Điện Biên, sông Kim Sơn, ... l điềà u ki n thu n l i không ch cho s n xu t nông ệ ậ ợ ỉ ả ấ

nghiệp mà cịn cho sự phát triển cơng nghiệp, sinh ho t và giao thơng đường thuỷ. ạ

Ngồi ra, địa phận Hưng Yên có những mỏ nước ng m rầ ấ ớt l n, đặc bi t là khu vệ ực dọc quốc lộ5 từ Như Quỳnh đến Qu n Gá ỏi, lượng nước này không chỉ tho mãn nhu ả

cầu ph t triển công nghi p cá ệ ủa tỉnh mà cị ó n c khả năng cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.

Tài nguyên đất: tổng diện tích đất tựnhiên l 923,093 kmà 2, trong đó di n tích ệ đất nơng nghi p chiệ ếm 68,74%, đất chuyên d ng chiù ếm 16,67%, đấ ởt chiếm

37

7,91%, đ t chưa sấ ử ụ d ng và sông su i chiố ếm 6,68%. Diện tích đất nơng nghiệp phong phú, nhưng đất xây dựng công nghiệp và đô thị cịn h n ch . Vì vậạ ế y, trong qu trá ình ph t tri n cơng nghi p không tr nh khá ể ệ á ỏi việc sử ụ d ng thêm phần đất nông nghi p.ệ

● Đặc điểm kinh tế - xã h i ộ

Cùng với sự phát triển kinh tế ủa cả nước, Hưng Yên được đ c ánh giá là một trong những tỉnh có tốc đ tăng trưởộ ng kinh tế tương đối nhanh. Nơng nghi p, nơng ệ

thơn có nhiều chuy n bi n t ch cể ế í ực, tỷ ọ tr ng giữa chăn nuôi và tr ng trọt được cân ồ đối. Người nông dân bước đầu quan tâm đến s n xu t hàng hoả ấ á, đảm bảo an ninh

lương thực. Cơ cấu kinh t ế đang dần chuy n dể ịch theo hướng công nghi p ho , hiệ á ện đại ho . Cơng nghiá ệp địa phương tuy cịn phải đối m t vặ ới nhi u khó ề khăn, nhưng

vẫn đạt được những th nh tà ích đáng kh ch lệ. Một sốí ngành h ng tiếp tục được củà ng c pháố t triển, lựa chọn c c mặt há àng ưu tiên và có lợi thế để đầu tư chi u sâu, đề ổi m i ớ

công nghệ, tạo ra những sản ph m chất lượẩ ng cao. Kh i công nghi p cố ệ ó vốn đầu tư

nước ngoài tăng nhanh do số ự n đi v d á ào hoạt động tăng lên, sản phẩm được th ị trường ch p nh n và có ấ ậ xu thế phát triển tốt. Riêng ngành du lịch và dịch vụ ầ c n ph i ả

n lỗ ực nhiều hơn nữa, đáp ứng nhu c u khai th c tiầ á ềm năng phục vụ ákh ch du lịch

trong và ngoài nước như: du lịch Phố Hiến, di t ch Chí ử Đồng Tử - Tiên Dung.

● Những lợi thế và hạn chếtrong ph t triển kinh tếá - xã h i ộ

Nhìn chung, điều ki n t nhiên, vịệ ự trí a lý, đ c điểm kinh tế - xã hđị ặ ội đã mang lại cho Hưng Yên nhiều tiềm lực để phát triển, tuy nhiên cũng c n không t hị í ạn chế.

Lợi thế:

Ngồi vị trí thu n l i n m k sát th ậ ợ ằ ề ủ đô Hà Nội, Hưng Yên cị ó cán c c tuy n ế đường giao thông quan trọng như quố ộc l 5 (d i 23 km), quà ốc lộ38, quốc lộ39 (dài 43 km) n i quố ốc lộ 5 với qu c l 1 t i Hà Nam, đườố ộ ạ ng s t Hà N i - H i Phịắ ộ ả ng và các tuyến đường sơng: sơng Hồng, sông Luộc chạy qua. Đặc biệt, quốc lộ 5 đoạn chạy qua l nh thã ổ Hưng Yên mở ra cơ hội cho việc hình th nh c c khu công nghi p tà á ệ ập

trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phương phát tri n, g p ph n th c hiể ó ầ ự ện

thành công công cuộc công nghi p ho , hiệ á ện đại hoá.

Nằm trong vùng kinh tế ọng điể tr m Bắc Bộ, Hưng Yên có cơ hội đón nh n và ậ

tận dụng những cơ hội ph t triá ển c a vùng. Nh t là ủ ấ trong tương lai gần, khi k t cế ấu h tạ ầng như hệ ống đườ th ng bộ, đường cao tốc, đường s t, sân bay, cắ ảng sơng được

38

Bên cạnh đó à t, l ỉnh có lợi thế phát triển nơng nghi p, l i cệ ạ ó v trí gị ần c c trung á tâm công nghiệp, Hưng Yên có cơ hội chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế ặ, đ c bi t là ệ cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng ph t tri n m nh nông nghi p h ng hoá ể ạ ệ à á phục v ụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống và ch bi n c a cáế ế ủ c th nh ph và khu công à ố

nghi p. ệ

Hạn chế:

Bên c nh nhạ ững lợi thế, Hưng Yên còn phải đối m t vặ ới khơng ít khó khăn như ự th c tr ng n n kinh t cịn y u, GDP bìạ ề ế ế nh quân đầu người th p so v i m t s ấ ớ ộ ố

tỉnh trong vùng. Vài năm trở ại đây, kế ấ l t c u h tạ ầng đã được c i thiả ện, nhưng chưa đáp ứng được nhu c u ph t triầ á ển kinh t - xã h i. S ế ộ ố lao động qua đào tạo thấp, cơ cấu kinh tếchậm thay đổi, chủ ế y u vẫn l nông nghià ệp, trong khi đó, th i tiờ ết di n ễ

biến phức tạp, thị trường tiêu thụ ản phẩm kh s ó khăn, kinh nghiệm hội nhập c n ị ít,... đã hạn chế ệ vi c hình th nh và à mở ộ r ng thị trường tiêu thụ ả s n ph m cho nông ẩ

dân. Nguồn tài nguyên khống sản ít cũng là một hạn chế ớn cho qu l á trình phát triển của Hưng Yên. Ngoài ra, so với các t nh lân cỉ ận, Hưng n l ỉà t nh có di n tích ệ

nhỏ, đơng dân, điểm xuất ph t thấp. Vá ì vậy, trong th i gian tờ ới, Hưng Yên phả ỗi n lực hơn nữa, ph t huy những tiềm năng sẵá n c , xây dó ựng đ nh hướị ng và gi i pháp ả đ ng đắn đểú á riph t t n nhanh, h i nh p v i xu th phát tri n c a khu v c và àể ộ ậ ớ ế ể ủ ự to n qu c. ố

2.1.2. Giới thiệu về Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên

Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên được thành lập theo Quyết định số 183/2003/QĐ-TTg ngày 08/9/2003 của Thủ tướng Chính phủ, và Quyết định số 67/2003/QĐ UB ngày 26/12/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc quy -

định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên.

Trong giai đoạn đầu, Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên thực hiện một số nhiệm vụ về quản lý nhà nước trong KCN theo văn bản uỷ quyền của các Bộ, ngành

và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên, gồm: Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ dự án; cấp,

điều chỉnh, thu hồi Giấy phép đầu tư và quản lý hoạt động các dự án đầu tư nước ngoài trong các KCN; quản lý hoạt động XNK và hoạt động thương mại của các doanh nghiệp KCN và thực hiện chấp thuận đầu tư đối với các dự án có vốn đầu tư trong nước vào các KCN trên địa bàn tỉnh. Và được giao trực tiếp quản lý Khu công nghiệp Phố Nối A, quy mơ diện tích 390 ha, và Khu cơng nghiệp Dệt May Phố Nối, -

với quy mơ diện tích 95 ha. Trong các KCN trên đã có 30 dự án đầu tư, trong đó 24 dự án có vốn đầu tư trong nước và 6 dự án có vốn đầu tư nước ngoài.

39

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn này gồm: Trưởng ban, Phó Trưởng ban và 03 phịng chức năng là: Phịng Tổ chức- Hành chính; Phịng Quản lý Đầu tư, Quy hoạch và Mơi trường; Phịng Quản lý Doanh nghiệp, Xuất Nhập khẩu và Lao động, với tổng biên chế được giao năm 2004 là 15 -

người.

Sau khi Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh được thành lập và đi vào hoạt động, các tổ chức chính trị, đồn thể chính trị - xã hội cũng sớm được thành lập và đi vào hoạt động, cụ thể:

● Ngày 17/3/2005, Ban Thường vụ Đảng bộ Khối cơ quan Dân chính Đảng tỉnh quyết định thành lập Chi bộ Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên, với 03 đảng viên.

● Ngày 01/7/2004, Ban Thường vụ Cơng đồn Viên chức tỉnh đã quyết định thành lập Cơng đồn Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh, gồm 08 đoàn viên.

● Ngày 10/5/2005, Ban Thường vụ Đồn khối cơ quan Dân chính Đảng quyết định thành lập Chi đồn TNCSHCM Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh gồm 09 đoàn viên.

Ngày 14/3/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế. Trên cơ sở đó Ban Quản lý các KCN tỉnh đã xây dựng Đề án Kiện toàn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban, trình UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1307/QĐ-UBND ngày 15/7/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên. Theo đó, Ban Quản lý các KCN tỉnh được bổ sung thêm một số nhiệm vụ cụ thể quản lý về quy hoạch xây dựng, bảo vệ môi trường và lao động trong các khu công nghiệp. Chức năng nhiệm vụ là: Tổ chức thực hiện đăng ký, thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư trong KCN; quản lý nhà nước về lĩnh vực quy hoạch, xây dựng; lĩnh vực bảo vệ môi trường trong KCN; cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá cho các tổ chức, cá nhân; cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại KCN; thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong KCN; cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất trong KCN; kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu tư trong KCN; phối hợp thanh tra, kiểm tra các cơ quan liên quan; Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của khu Công nghiệp; cấp, cấp lại, gia hạn Giấy phép xây dựng cơng trình xây trong KCN....

Tổ chức bộ máy của Ban gồm: Trưởng ban, Phó Trưởng ban, Văn phịng ban và 04 phòng chun mơn là: Phịng Quản lý Đầu tư; Phòng Quản lý Quy hoạch - Môi

40

trường; Phòng Quản lý Doanh nghiệp; Phòng Quản lý Lao động. Tổng số biên chế được giao năm 2009 là 18 công chức và 02 hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-

CP.

Năm 2009, trên địa bàn tỉnh đã quy hoạch và phát triển 19 KCN tập trung với quy mơ 6.550 ha, trong đó 13 khu cơng nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định đưa vào danh mục quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam, với

quy mô 3.535 ha;

Năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã ban hành Quyết định số 807/QĐ UBND ngày 14/4/2010 về việc thành lập Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ đầu -

tư khu công nghiệp; là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Ban quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh.

Ngày 12/11/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 164/2013/NĐ CP sửa đổi, -

bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ CP ngày 14/3/2008 của Chính -

phủ, quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, theo đó, nhiệm vụ quyền hạn của Ban Quản lý các KCN được điều chỉnh, bổ sung nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp theo hướng một cửa, tại chỗ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Ngày 03/9/2015, liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT BKHĐT- -BNV,

hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý KCN, khu chế xuất, khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu, nhằm thống nhất về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Ban Quản lý KCN, khu chế xuất, khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu, trên phạm vi tồn quốc. Trên cơ sở đó Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh đã rà soát, xây dựng Đề án Điều chỉnh chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban, trình UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2386/QĐ UBND ngày 30/11/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ -

chức của Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên. Giai đoạn này, Ban có các nhiệm vụ chính: tổ chức thực hiện đăng ký, thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư trong KCN; quản lý nhà nước về lĩnh vực quy hoạch, xây dựng; lĩnh vực bảo vệ môi trường trong KCN; cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá cho các tổ chức, cá nhân; cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạnGiấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân nước ngoài đặt trụ sở tại KCN; thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong KCN; cấp các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất trong KCN; kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu tư trong KCN; phối hợp thanh tra, kiểm tra các cơ quan liên quan; Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của KCN; cấp, cấp lại, gia hạn Giấy phép xây dựng cơng

41

trình xây dựng trong KCN.... Tổ chức bộ máy của Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh gồm: Lãnh đạo Ban, Văn phịng Ban, Phòng Quản lý Đầu tư; Phòng Quản lý Quy hoạch và Xây dựng, Phịng Quản lý Tài ngun và Mơi trường; Phịng Quản lý Doanh nghiệp, và Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ đầu tư khu công nghiệp.

Đến tháng 10/2016, tổng biên chế có mặt tại Ban Quản lý các KCN tỉnh là 24 biên chế hành chính, 02 hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ CP, và Tại Trung tâm -

Dịch vụ và Hỗ trợ đầu tư KCN tỉnh có 7 viên chức, 7 hợp đồng lao động. Chi bộ Ban Quản lý các KCN tỉnh đã có 25 đảng viên. Cơng đồn cơ sở Ban Quản lý các KCN

tỉnh đã có 45 đồn viên. Chi đồn thanh niên có 27 đồn viên (Bao gồm cả các đồn viên đang công tác tại Cơng đồn các KCN tỉnh và Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ đầu tư KCN).

Các thành tích tập thể Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên đã đạt được trong những năm qua như sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)