ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)
� Doanh số cho vay: nhìn chung DSCV tăng đáng kể qua các năm. Cụ thể
năm 2008 DSCV đạt 3.171.909 triệu đồng, đến năm 2009 DSCV tăng lên đạt 3.916.387 triệu đồng tăng tương đương tăng 23,47% so với năm 2008 và năm 2010 DSCV có mức tăng vượt bậc đạt 5.350.700 triệu đồng, tăng 36,26%, tương đương tăng 1.434.313 triệu đồng so với năm 2009. Doanh số cho vay tăng trưởng qua các năm là do: Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương, là trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long nên nhu cầu về vốn của các ngành thuộc xây dựng, thương nghiệp là rất lớn – đây là khách hàng truyền thống của BIDV Cần Thơ. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng tập trung cho vay những ngành phát triển mạnh của địa phương như: công nghiệp chế biến, xây dựng, thương mại... và cùng với việc thay đổi lãi suất linh động phù hợp với từng giai đoạn kinh tế, ưu
Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)
Doanh số cho vay 3.171.909 3.916.387 5.350.700 744.478 23,47 1.434.313 36,62
Doanh số thu nợ 3.025.555 3.769.064 5.024.476 743.509 24,57 1.255.412 33,31
Dư nợ cho vay 1.069.181 1.216.504 1.545.728 147.323 13,78 1.545.728 0,27
đãi lãi suất, phù hợp với nhu cầu của khách hàng nên đã thu hút được nhiều khách hàng đến xin vay vốn.
� Doanh số thu nợ: cùng với sự tăng trưởng của DSCV thì DSTN cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể như: năm 2008 doanh số thu nợ đạt 3.025.555 triệu đồng, năm 2009 doanh số thu nợ đạt 3.769.065 triệu đồng, tăng 743.511 triệu đồng, tương đương tăng 24,57% so với năm 2008. Trong năm 2010 thì DSTN đạt 5.024.476 triệu đồng tăng 1.255.412, tương đương tăng 33,31% so với 2009. Doanh số thu nợ tăng là do: trước khi cho vay ngân hàng thẩm định khoản vay rất kỹ, có chính sách lựa chọn khách hàng, khơng cho vay tràn lang, hạn chế cho vay các món vay nhỏ lẻ khơng mang lại lợi nhuận cao. Mặt khác, do ngân hàng đã thành lập rất lâu nên ln có một lượng khách hàng ổn định và uy tín nên việc thu hồi nợ thường đúng hạn. Và ngân hàng cũng không ngừng phối hợp với chính quyền địa phương đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ nên đã thu về được nợ đúng thời hạn. Bên cạnh đó, ngân hàng có đội ngũ nhân viên có chun mơn nghiệp vụ cao nên cho vay những món vay thường ít gặp rủi ro và cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm soát các khoản tiền phát vay của ngân hàng, xem khách hàng vay vốn có sử dụng đúng mục đích và có sử dụng tiền vay cho các mục tiêu khác hay không.
� Dư nợ: cùng với sự gia tăng của DSTN thì tình hình dư nợ cũng không ngừng tăng lên. Số dư nợ tăng cho thấy được sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, phạm vi hoạt động của ngân hàng đã được mở rộng. Cụ thể, năm 2008 dư nợ đạt 1.069.181 triệu đồng, đến năm 2009 dư nợ tăng lên 1.216.504 triệu đồng, tăng 13,78% tương đương với số tiền 147.323 triệu đồng so với năm 2008. Đến 2010 thì dư nợ tăng 329.224 triệu đồng hay tăng 27,06% so với năm 2009, đạt 1.545.728 triệu đồng. Nguyên nhân tăng lên dư nợ của ngân hàng là do: Từ nguồn vốn huy động được ngân hàng đã chủ động bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế để đầu tư cho vay, tập trung đầu tư vào các dự án khả thi, mở rộng cho vay tất cả các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng tư nhân.
� Nợ xấu (nợ quá hạn): nhìn chung, nợ xấu có phần giảm mạnh qua các năm. Năm 2008 chi nhánh có 142.688 triệu đồng nợ xấu, đến năm 2009 đã giảm
xuống còn 91.255 triệu đồng, giảm 51.433 triệu đồng hay giảm 36,05% so với năm 2008. Nguyên nhân của tình trạng nợ xấu trong năm 2008 ở mức cao là do tình hình nền kinh tế bất ổn, tỉ lệ lạm phát tăng cao đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn. Cho nên có nhiều món vay đến hạn khơng có khả năng trả nợ. Sang năm 2009, nền kinh tế đang dần ổn định, cùng với việc chi nhánh tập trung nhiều hơn vào cơng tác thu nợ nên tình hình nợ xấu 2009 có sự giảm mạnh. Và đến năm 2010 với chính sách điều hành đúng đắn của Ban lãnh đạo, cùng với sự khôi phục nền kinh tế nên nợ xấu đã giảm xuống chỉ còn 58.928 triệu đồng, giảm 35,42% tương đương giảm 32.327 triệu đồng so với năm 2009.
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay
4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo loại hình kinh tế Bảng 4: BÁO CÁO DSCV THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%) Quốc doanh
1.011.291 1.214.283 1.042.307 202.992 20,07 (171.976) (14,16)
Ngoài quốc doanh 2.160.618 2.702.104 4.308.393 541.486 25,06 1.606.289 59,45
Tổng 3.171.909 3.916.387 5.350.700 744.478 23,47 1.434.313 36,62
(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)
� Doanh số cho vay đối với loại hình Quốc doanh tăng giảm qua các năm. Năm 2008 đạt 1.011.291 triệu đồng và trong năm 2009 tăng lên 1.214.283 triệu đồng, tức là tăng 202.992 triệu đồng, tương ứng tăng 20,07% so với năm 2008. Đến năm 2010 đạt mức 1.042.307 triệu đồng, giảm 171.976 triệu đồng, tương đương (14,16)%. Các cơng ty thuộc loại hình này chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước trung ương, doanh nghiệp nhà nước địa phương và công ty cổ phần nhà nước. Xét về tỷ trọng thì DSCV Quốc doanh của BIDV Cần Thơ cũng đóng góp một phần không nhỏ trong tổng DSCV và khá ổn định. Nguyên nhân do BIDV là
ngân hàng của Nhà nước nên bên cạnh việc cho vay các loại hình kinh tế ngồi quốc doanh thì chi nhánh cũng quan tâm đến các loại hình doanh nghiệp Nhà nước theo chỉ thị của Chính Phủ để phát triển nền kinh tế trên địa bàn.
� Doanh số cho vay đối với thành phần ngoài Quốc doanh năm năm 2008 đạt 2.160.618 triệu đồng. Sau đó tăng lên 2.702.104 triệu đồng ở trong năm 2009, tăng 541.486 triệu đồng hay tăng 25,06% so với năm 2008. Và trong năm 2010, DSCV cho vay thành phần này đạt 4.308.393 triệu đồng, tăng 59,45% hay tăng 1.606.289 triệu đồng so với năm 2009. Xét về tỷ trọng, qua các năm từ 2008- 2010 thì DSCV ngồi Quốc doanh chiếm tỷ trọng khá cao, khoảng 68% trở lên trong tổng DSCV, đặc biệt trong năm 2010 đạt 80,52% trong tổng DSCV. Nguyên nhân là do nền kinh tế nước ta còn chậm phát triển, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn nên nhận được nhiều sự quan tâm và ưu đãi của Nhà nước. Nhận thấy điều đó nên chi nhánh đã nổ lực mở rộng qui mơ tín dụng đối với thành phần kinh tế này, đặc biệt là loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân.
Nhìn chung, cơ cấu cho vay trên đã chứng tỏ chi nhánh BIDV Cần Thơ ngày càng chủ trương trong việc đa dạng hoá khách hàng, mở rộng đầu tư tín dụng biểu hiện qua việc cho vay Công ty Cổ phần và Công ty Trách nhiệm hữu hạn
4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 5: BÁO CÁO DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN:
ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%) Ngắn hạn 3.033.510 3.578.287 5.097.239 544.777 17,96 1.518.952 42,45 Trung hạn và dài hạn 138.399 338.100 253.461 199.701 144,29 (84,639) (25,03) Tổng 3.171.909 3.916.387 5.350.700 744.478 23,47 1.434.313 36,62 (Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)
Qua bảng số liệu cho thấy thì hoạt động tín dụng ngắn hạn ln tăng trưởng ổn định qua các năm, riêng hoạt động tín dụng trung và dài hạn thì tăng giảm khơng ổn định. Trong đó tín dụng ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng rất lớn (ln chiếm trên 90%) so với tín dụng trung dài hạn điều này cho thấy hoạt động tín dụng chủ yếu của ngân hàng chính là cho vay ngắn hạn. Điều này sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng khơng cao vì lãi suất cho vay ngắn hạn sẽ luôn thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn trong điều kiện bình thường. Nhưng bù lại thì cho vay ngắn hạn có lợi thế là thời gian thu hồi lại vốn nhanh, dựa trên phương án khả thi và khách hàng có đủ năng lực để hồn trả, cán bộ tín dụng có thể dễ dàng kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng các khoản vay, vì thế sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng, nên ngân hàng BIDV Cần Thơ đã tập trung nhiều hơn vào hoạt động cho vay ngắn hạn.
� Doanh số cho vay ngắn hạn: Năm 2008 DSCV ngắn hạn đạt 3.033.510 triệu đồng chiếm 95,64% tổng doanh số cho vay. Và đến năm 2009 thì DSCV ngắn hạn tăng lên 3.578.287 triệu đồng, tốc độ tăng là 17,96% tương ứng tăng tuyệt đối là 544.777 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm 2008 và 2009 tình hình kinh tế khó khăn, nên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn gặp nhiều bất ổn, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng cao đặc biệt là vốn lưu động. Nên các doanh nghiệp sẽ xin vay ngắn hạn để đáp ứng tức thời nguồn vốn này, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, với việc Chính Phủ đưa gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn (Trong đó, tổng mức tín dụng hỗ trợ 4% lãi suất cho vay theo chương trình của Chính phủ của BIDV là từ 2.500 tỷ đồng - 2.800 tỷ đồng, chiếm khoảng 15% so với con số 17.000 tỷ đồng kích cầu mà Chính phủ cơng bố), điều này đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến xin vay vốn. Còn trong năm 2010, năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 và Chiến lược phát triển 10 năm, giai đoạn 2001 – 2010, chính phủ có nhiều biện pháp hỗ trợ giúp nền kinh tế phát triển, đặc biệt là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này làm nhu cầu về vốn tăng lên, nên đã làm cho DSCV ngắn hạn năm 2010 tăng lên đạt 5.097.239 triệu đồng, tăng 1.518.952 triệu đồng tương đương 42,45% so với năm 2009.
� Doanh số cho vay trung, dài hạn: Chi nhánh có DSCV trung và dài hạn tăng giảm khơng đều qua các năm. Năm 2008 chiếm 138.399 triệu đồng, khơng dừng lại ở đó, đến năm 2009 DSCV trung và dài hạn lại tăng mạnh lên 338.100 triệu đồng, tăng 199.701 triệu đồng, tương đương tăng 144,29% so với năm 2008. Nguyên nhân là do trên địa bàn Cần Thơ có nhiều dự án cơng trình xây dựng, khu dân cư,…đang khởi cơng xây dựng nên nhu cầu vốn trung và dài hạn rất lớn. Ngồi ra trong năm 2009 là Chính Phủ tung ra gói hỗ trợ lãi suất cho các khoản cho vay trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam để thực hiện dự án đầu tư mới để phát triển sản xuất kinh doanh, kết cấu hạ tầng, đây là những khách hàng truyền thống của BIDV Cần Thơ. Đến năm 2010, thì DSCV trung và dài hạn có sự giảm mạnh, cụ thể là năm 2010 DSCV đạt 253.461 triệu đồng giảm 84.639 triệu đồng tương đương (25,03)% so với năm 2009 .
4.2.1.3. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 6: BÁO CÁO DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2009 – 2008 2010 – 2009
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tuyệt đối Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%) Nông nghiệp và lâm nghiệp 65.670 122.521 101.014 56.851 86,57 (21.507) (17,55) Công nghiệp chế biến 1.620.245 1.900.427 3.150.393 280.182 17,29 1.249.966 65,77 Thương nghiệp 297.183 476.267 625.012 179.084 60,26 148.745 31,23 Xây dựng 625.386 810.695 697.274 185.309 29,63 (113.421) (14) Thuỷ sản 20.450 86.068 259.354 65.618 320,87 173.286 201,14 Các ngành khác 542.975 520.409 517.653 (22.566) (4.16) (2.756) (0,53) Tổng 3.171.909 3.916.387 5.350.700 744.478 23,47 1.434.313 36,62 (Nguồn: phịng kế hoạch tổng hợp)
� Nơng nghiệp và lâm nghiệp: TP Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương, và muốn thành phố lớn mạnh hơn thì chính phủ và chính quyền địa phương chú trọng việc phát triển các ngành cơng nghiệp vì vậy mà diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp đã được thu hẹp dần. Do đó mà DSCV của ngành này chiếm tỷ trọng không cao, DSCV năm 2009 đạt 122.521 triệu đồng, tăng 56.851 triệu đồng tương đương 86,57% so với năm 2008. Đến năm 2010 DS này đạt 101.014 triệu đồng, giảm 21.507 triệu đồng và (17,55)% so với 2009.
� Công nghiệp chế biến: đây là ngành được chi nhánh chú trọng nhất, luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (năm 2008 chiếm 51,08%; năm 2009 chiếm 48,53%, năm 2010 chiếm 58,88%). DSCV luôn tăng trưởng ổn định qua các năm. Năm 2008 thì DSCV ngành này đạt 1.620.245 triệu đồng, năm 2009 thì DSCV đạt 1.900.427 triệu đồng, tăng 17,29% hay tăng 280.182 triệu đồng so với năm 2008. năm 2010 DSCV tăng 65,77% hay tăng 1.249.966 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân một phần là do Khu cơng nghiệp Trà Nóc trên địa bàn thành phố Cần Thơ – một trong những khu công nghiệp thành công bậc nhất Đồng bằng sông Cửu Long – đang ngày một phát triển, lượng vốn cần rất nhiều đặc biệt là khi đến mùa vụ. Một phần do rào cản thương mại được dỡ bỏ khi Việt Nam gia nhập WTO nên kích thích hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là xuất khẩu nông sản, lúa gạo, cá basa,… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cịn vay vốn để đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập. Ngoài ra, trong những năm gần đây thì các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đã có thị trường tiêu thụ ổn định nên ngân hàng đã xác định đây là ngành có tiềm năng lớn. Đây là định hướng đúng đắn của ngân hàng vì nền kinh tế nước ta đang trên đường phát triển mạnh mẽ đặc biệt là về lĩnh vực công nghiệp, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
� Ngành xây dựng: đây là ngành chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng doanh số cho vay theo ngành kinh tế của chi nhánh. Nhìn chung thì doanh số cho vay ngành này có sự biến đổi qua các năm. DSCV ngành này năm 2008 doanh số cho vay đạt 625.386 triệu đồng. Năm 2009 thì doanh số cho vay ngành này đạt 810.695 triệu đồng, tăng 29,63% so với năm 2008 tức là tăng 185.309 triệu đồng.
Đến năm 2010 DSCV đạt 697.274 triệu đồng, giảm 14% tương đương (113.421) triệu đồng so với năm 2009. Doanh số năm 2010 giảm là do các dự án lớn tập trung nhiều ở năm 2009, nhà đầu tư cần vốn để mua cơ sở vật chất và nguyên vật liệu đầu vào, đã đẩy DSCV năm này tăng vượt bật, đến 2010 hầu như các dự án lớn sắp hoàn thành và đi vào sử dụng nên tạm thời nhà đầu tư chưa cần sử dụng nguồn vốn lớn như năm 2009.
� Ngành Thương nghiệp: DSCV ngành này có xu hướng tăng đều qua các năm. Năm 2008 tỷ trọng ngành này chiếm 9,37% tổng DSCV đạt 297.183 triệu đồng. Đến năm 2009 tỷ trọng ngành này tăng lên 12,16%, đạt 476.267 triệu đồng, tăng vọt lên 60,26% hay tăng 179.084 triệu đồng so với năm 2008. DSCV ngành này trong năm 2010 chiếm tỷ trọng 11,68% đạt 625.012 triệu đồng, tăng 31,23% so với năm 2009 tức là tăng 148.745 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay của ngành này đều tăng qua các năm là vì theo định hướng của Chính Phủ đến năm 2010 cả nước sẽ có khoảng 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động. Cần Thơ đã và đang phát huy vai trò là một trung tâm hành chính, kinh tế và dịch vụ với sự ra đời của hàng loạt những doanh nghiệp thương mại, theo đó nhu cầu bổ sung vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền mua nguyên vật liệu hay thanh toán tiền mua hàng của các doanh nghiệp tăng cao. Ngồi ra thì cho vay khách hàng này thường ít có rủi ro, thường là cho vay theo hình thức cầm cố giấy tờ có giá vì thế nên doanh số cho vay ngành này đã liên tục tăng trong ba năm qua.
� Thuỷ sản: Đây là ngành chiếm tỷ trọng không cao nhưng DSCV của ngành này lại có sự tăng trưởng mạnh qua các năm, năm 2008 DSCV ngành này