Báo cáo dư nợ cho vay theo thời hạn

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 65)

ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Ngắn hạn 945.176 1.021.060 1.296.644 75.884 8,03 275.584 26,99 Trung và dài hạn 124.005 195.444 246.084 71.439 57,61 50.640 25,91 Tổng 1.069.181 1.216.504 1.542.728 147.323 13,78 326.224 26,82 (Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)

Qua bảng số liệu ta thấy BIDV Cần Thơ đã tập trung phần lớn nguồn vốn vào cho vay ngắn hạn đưa tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng dư nợ. Cùng với sự tăng trưởng của DSCV và DSTN thì DN cũng tăng lên tương ướng.

� Đối với dư nợ ngắn hạn: Đến năm 2009 dư nợ ngắn hạn tăng lên 75.884 triệu đồng tương ứng tăng 8,03% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ tăng lên 1.296.644 triệu đồng, tăng 275.584 triệu đồng, tương đương tăng 26,99 % so với 2009.

� Đối với dư nợ trung, dài hạn cũng luôn tăng qua các năm. Năm 2009 tăng 71.439 triệu đồng hay tăng 57,61% so với năm 2008. năm 2010 tăng 25,91% hay 50.640 triệu đồng so với năm 2009.

Nguyên nhân tăng lên dư nợ của ngân hàng là do: Từ nguồn vốn huy động được ngân hàng đã chủ động bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế của huyện để đầu tư cho vay, tập trung đầu tư vào các dự án khả thi, mở rộng cho vay tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng tư nhân và không ngừng mở rộng quy mơ tín dụng.

Tóm lại, với việc mở rộng đầu tư đã được thực hiện trong chính sách cho vay, tình hình tăng trưởng của dư nợ qua các năm là khá tốt, mang lại nhiều lợi nhuận cho chi nhánh. Tuy nhiên, việc tăng trưởng dư nợ phải kết hợp tốt với công tác thu nợ, nếu khơng cho dù dư nợ có tăng mà thu nợ khơng tốt thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, chi nhánh phải có những biện pháp để đảm bảo cho món vay được an tồn, cán bộ tín dụng quản lý được dư nợ tăng.

4.2.3.3. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế

Bảng 12: BÁO CÁO DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ

ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Nông nghiệp và lâm nghiệp 21.457 23.400 35.505 1.943 9,06 12.105 51,73 Công nghiệp chế biến 472.811 469.898 667.181 (2.913) (0,62) 197.283 41,98 Thương nghiệp 64.039 140.979 245.857 76.940 120,15 104.878 74,39 Xây dựng 307.834 343.931 387.446 36.097 11,73 43.515 12,65 Thuỷ sản 13.350 41.456 67.845 28.106 210,53 26.389 63,66 Các ngành khác 189.691 196.840 138.894 7.149 3,77 (57.946) (29,44) Tổng 1.069.182 1.216.504 1.542.728 147.322 13,78 326.224 26,82 (Nguồn: phịng kế hoạch tổng hợp)

� Nơng nghiệp: dựa vựa vào bảng số liệu cho thấy, trong những năm qua dư nợ của ngành này có tăng lên đáng kể. Năm 2008 dư nợ đạt 21,457 triệu đồng, đến năm 2009 tăng 1.943 triệu đồng, tương đương 9,06% so với 2008 tức là đạt 23.400 triệu đồng. Đến năm 2010 đạt 35.505 triệu đồng, tăng 12.105 triệu đồng, tương đương 51,73% so với 2009.

� Công nghiệp chế biến: Đây là ngành rất được sự quan tâm của chi nhánh, tỷ trọng dư nợ ln chiếm vị trí cao nhất trong tổng dư nợ. Dư nợ của ngành tăng

giảm khơng đều qua các năm. Năm 2009 thì tổng dư nợ của ngành đạt 469.898 triệu đồng, giảm 0,62% so với năm 2008 tức là giảm 2.913 triệu đồng. Nguyên nhân dư nợ năm 2009 giảm trong khi DSCV 2009 tăng là do, trong năm 2009 các doanh nghiệp xuất khẩu làm ăn thuận lợi. Nên họ trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, làm cho DSTN năm 2009 của ngành tăng cao hơn DSCV, nên dư nợ 2009 giảm. Cịn trong năm 2010 thì dư nợ ngành đạt 667.181 triệu đồng, tăng 197.283 triệu đồng hay tăng 41,98% so với năm 2009. Nguyên nhân là do ngành này đóng góp một phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Cần Thơ, thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, được nhiều sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và Nhà nước nên ngành này không ngừng tăng trưởng, nên nhu cầu về vốn để phục vụ sản xuất, mở rộng qui mô tăng cao.

� Xây dựng: Tỷ trọng của ngành xây dựng tăng giảm không đều qua các năm nhưng vẫn luôn đứng thứ hai sau ngành công nghiệp chế biến. Tuy nhiện, tổng dư nợ của ngành này vẫn tăng qua các năm. Cụ thể, dư nợ của ngành năm 2008 là 307.834 triệu đồng. Năm 2009 dư nợ đạt 343.931 triệu đồng, tăng 11,73% so với năm 2008 tức là tăng 36.097 triệu đồng. Và trong năm 2010, dư nợ của ngành đạt 387.446 triệu đồng, tăng 12,65% tương đương 43.515 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, thị trường bất động sản Cần Thơ gần như đóng băng, doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả nên nhiều doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ, dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao, làm dư nợ qua các năm tăng.

� Thương nghiệp: Tổng dư nợ của ngành này có xu hướng tăng đều qua các năm. Tổng dư nợ của ngành năm 2008 là 64.039. Năm 2009 thì tổng dư nợ của ngành tăng mạnh lên đạt 140.979 triệu đồng, tăng 120,15% so với năm 2008 tức là tăng 76.940 triệu đồng. Còn trong năm 2010, dư nợ của ngành đạt 245.857 triệu đồng, tăng 104.878 triệu đồng hay tăng 74,39% so với năm 2009. Còn về tỷ trọng của ngành đều tăng qua các năm, năm 2008 là 5,99%; năm 2009 là 11,59%, năm 2010 là 15,94%. Nguyên nhân là do ngành này hoạt động rất có hiệu quả trong những năm gần đây, trả nợ đúng hạn. Nên chi nhánh đã mở rộng tín dụng đối với ngành này, gia tăng DSCV lên để đáp ứng nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

� Ngành khác: Do nền kinh tế của Cần Thơ đang ngày càng phát triển, nên một số ngành cũng hịa mình phát triển theo: vận tải, thông tin liên lạc,…Bên cạnh đó, mức sống của người dân Cần Thơ ngày càng được nâng cao, vì thế nhu cầu về vốn của ngành này ngày càng cao nên ngân hàng đã chú trọng tập trung cho vay với đối tượng này nhiều hơn và khả năng trả nợ cũng tăng lên. Năm 2008 tỷ trọng của ngành là 17,74% và đạt 189.691 triệu đồng. Đến năm 2009, chiếm tỷ trọng 16,18%, dư nợ của ngành này đạt 196.840 triệu đồng tăng 3,77%, tương đương 7.149 triệu đồng so với năm 2008. Còn trong năm 2010 DN g, nên dư nợ giảm còn 138.894 triệu đồng, đã giảm 29,44% tương đương (57.946) triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm 2009 và đầu năm 2010, với biện pháp hỗ trợ của Chính phủ nên các doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận, giúp các doanh nghiệp có thể trả được nợ vay cho ngân hàng.

4.2.4. Nợ quá hạn (nợ xấu)

Dựa vào bảng 2 ta thấy nợ xấu có phần giảm mạnh qua các năm. Cụ thể năn 2008 nợ xấu ở mức 142.688 triệu đồng, đến năm 2009 giảm xuống còn 91.255 triệu đồng, chênh lệch tuyệt đối là (51.433), tương đối là (36,05)% so với 2008. Năm 2010 lại tiếp tục giảm còn 58.928 triệu đồng, giảm 32.327 triệu đồng, tương đương (35,42)% so với 2009. Nợ quá hạn năm 2008 cao là do cuộc khủng hoản kinh tế, lạm phát tăng cao nên các doaanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc chi trả. Đến năm 2009 và 2010 nền kinh tế có nhiều chuyển biến tốt nên khả năng chi trả được đảm bảo. Mặt khác BIDV là NH đã hình thành từ rất lâu nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác thu nợ khi đến hạn, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài.

4.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Bảng 13:CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010

Doanh số cho vay Tr.đồng 3.171.909 3.916.387 5.350.700

Doanh số thu nợ Tr.đồng 3.025.555 3.769.065 5.024.476 Dư nợ Tr.đồng 1.069.182 1.216.504 1.542.728 Dư nợ bình quân Tr.đồng 982.088 1049038 1369970 Nợ quá hạn Tr.đồng 142.688 91.255 58.928 Vốn huy động Tr.đồng 488.344 700.963 1.004.870 Tổng nguồn vốn Tr.đồng 1.080.065 1.228.407 1.624.293 Dư nợ / vốn huy động Lần 2,19 1,74 1,54 Dư nợ / tổng nguồn vốn % 0,99 0,99 0,95 Vịng quay tín dụng Vịng 3,08 3,59 3,67 Hệ số thu nợ % 95,39 96,24 93,90 Nợ quá hạn/tổng dư nợ % 13,35 7,50 3,82 (Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp) Chỉ số tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì vốn huy động chưa được sử dụng hết.

Qua bảng số liệu, ta thấy chỉ tiêu này cả ba năm từ năm 2008 đến năm 2010 đều lớn hơn 1 và có sự giảm đều qua các năm qua các năm Năm 2008 chỉ số này 2,19 nghĩa là bình quân 2,19 đồng dư nợ chỉ có 1 đồng vốn lưu động tham gia. Nhưng sang năm 2009 tình hình huy động vốn của chi nhánh đã có nhiều cải thiện hơn so với 2008, bình quân chỉ 1,74 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động trong đó. Trong năm 2010, tình hình huy động vốn của chi nhánh tăng lên, nên bình qn 1,54 đồng dư nợ thì đã có sự tham gia của 1 đồng vốn lưu động.

Nhìn chung, năm 2008 tình hình vốn huy động của chi nhánh còn thấp, chủ yếu sử dụng vốn vay từ Hội sở chính, do đó chi nhánh chưa được chủ động

trong hoạt động tín dụng của mình. Sang năm 2009 và năm 2010, do có chính sách thu hút vốn hiệu quả nên vốn huy động đã dần chiếm nhiều hơn trong đồng vốn cho vay của chi nhánh. Mặc dù vốn huy động chưa đảm bảo nhưng với chỉ tiêu này đã khẳng định đầu tư tín dụng của chi nhánh rất tốt, chi nhánh đã sử dụng hết vốn huy động tuy còn phụ thuộc vào vốn vay từ Hội sở.

Chi số rủi ro tín dụng

Chỉ số này được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ. Theo quyết định 493/QĐ-NHNN, tỷ lệ nợ xấu không được vượt quá 5% trên tổng dư nợ. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỉ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn giảm đều qua 3 năm 2008-2010. Năm 2008 tỉ lệ nợ xấu của chi nhánh ở mức 13,35%. Sang năm 2009 với nỗ lực của chi nhánh cùng cán bộ tín dụng tập trung vào cơng tác thu nợ, nên tỉ lệ nợ xấu đã giảm xuống còn 7,5%. Tuy tỉ lệ nợ xấu trong năm 2009 có giảm nhưng vấn cịn cao hơn so với qui định của Nhà nuóc. Sang năm 2010, nền kinh tế đã dần bình ổn, nhiều doanh nghiệp hoạt động có lãi nên tình trạng nợ xấu đã được cải thiện chỉ còn 3,82% nằm trong mức an toàn cho phép của Nhà nước.

Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ cho ta biết khả năng thu nợ của chi nhánh so với vốn cho vay. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ năm 2008 là 95,39%. Đến năm 2009, chỉ số này tăng lên đạt 96,24%. Trong năm 2010, chỉ số này đạt 93,90%. Tuy chỉ số này tăng giảm qua 3 năm, nhưng dao động nhẹ quanh mức 95,17%. Đây thực sự là một kết quả khả quan cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong công tác thu nợ khách hàng của ngân hàng. Để duy trì và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng của ngân hàng địi hỏi ngân hàng cần có sự nổ lực hơn, cần kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của ngân hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn.

Chỉ số vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm . Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh trong ba năm qua đều tăng ổn định. Năm 2008 là 3.08 vịng, sau đó đến năm 2009 vịng quay vốn tín dụng tăng lên 3,59 vịng, tăng 0,51 vòng so năm 2008. Trong năm 2010, vịng quay vốn tín dụng đạt 3,67 vịng, tăng 0,08 vịng so vời 2009. Điều này cho thấy

hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngày càng cao, vốn cho vay thu hồi nhanh, rủi ro ít hơn, chất lượng tín dụng đảm bảo hơn và việc đầu tư vốn có hiệu quả hơn. Bởi lẽ, Ngân hàng đã từng bước thực hiện chính sách sàng lọc khách hàng, mở rộng đối với khách hàng làm ăn có hiệu quả đồng thời hạn chế và thu hồi nợ đối với các khách hàng hoạt động kém hiệu quả.

4.3. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NGOẠI TỆ Bảng 14: DOANH SỐ MUA BÁN NGOẠI TỆ Bảng 14: DOANH SỐ MUA BÁN NGOẠI TỆ

ĐVT: 1000 USD Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) DS mua 43.823 37.950 74.094 (5.873) (13,40) 36.144 95,24 DS bán 43.958 38.077 73.657 (5.881) (13,38) 35.580 93,44 (Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)

Hoạt động mua, bán ngoại tệ cũng góp phần đem lại cho NH khoản lợi nhuận không nhỏ. Các loại ngoại tệ mà NH nhận giao dịch gồm nhiều loại như USD, EURO, Yên Nhật... nhưng để đơn giản cho việc phân tích nên các loại ngoại tệ đều được qui đổi sang loại ngoại tệ phổ biến nhất đó là USD. Trong ba năm qua hoạt động đó của NH ln được chú trọng và cũng có khơng ít các biến động tại chi nhánh. cụ thể như sau:

4.3.1. Hoạt động mua ngoại tệ

Hoạt động mua ngoại tệ của NH có sự tăng giảm qua các năm, năm 2008 đạt 43.823 ngàn USD, đến năm 2009 DS mua ngoại tệ giảm còn 37.950 ngàn USD, giảm 5.873 ngàn USD, tương đương (13,40)% so với năm 2008, đến năm 2010 DS này tăng lên đáng kể với mức 74.094 ngàn USD, so với năm 2009 thì nó tăng thêm 36.144 ngàn USD, tương đương 95,24%.

4.3.2. Hoạt động bán ngoại tệ

DS bán ngoại tệ cũng có những thay đổi như DS bán ngoại tệ. Trong năm 2009 DS này đạt 38.077 ngàn USD, giảm 5.881 ngàn USD, tương đương

(13,38)% so với năm 2008, đến năm 2010 con số này có khả quang hơn, nó đạt mức 73.657 ngàn USD, tăng 35.580 ngàn USD, tương đương với 93,44% so với năm 2009.

Nguyên nhân của sự tăng giảm là do đất nước đang trong thời gian hội nhập, và việc nhà nước có chính sách mở cửa nền kinh tế, nhằm đua Việt Nam trở thành một nước phát triển sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới, đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho đồng ngoại tệ được lưu hành phổ biến hơn ở Việt Nam. Từ đó cũng tạo điều kiện thanh toán cho việc trao đổi hàng hoá với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài được tốt hơn.

4.4. MỘT SỐ DỊCH VỤ KHÁC

Ngoài các hoạt động huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ thì ngân hàng cịn có một số dịch vụ khác cũng mang lại khơng ít thu nhập cho ngân hàng, các dich vụ như: dịch vụ kiều hối, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán L/C, dịch vụ thu hộ,…

4.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NHẬP Bảng 15: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Bảng 15: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN

ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.Thu nhập từ lãi 149.024 166.926 264.087 17.902 12,01 97.161 58,21

2.Thu nhập ngoài lãi 25.238 20.196 16.326 (5.042) (19,98) (3.870) (19,16)

Tổng thu nhập 174.262 187.122 280.413 12.860 7,38 93.291 49,86

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)

Qua bảng số liệu cho thấy thu nhập của ngân hàng luôn tăng qua các năm, với mức tăng có nhiều sự biến đổi nhưng nhìn chung vẫn đạt ở mức cao. Khoản thu này tăng lên hàng năm là vì chi nhánh ln mở rộng hoạt động cho và đa dạng hố khách hàng, bên cạnh đó cịn hoạt động với nhiều dịch vụ đa dạng, tuy nhiên thu nhập từ lãi cho vay vẩn là nguồn thu nhập chủ yếu của NH.

4.5.1. Thu nhập từ lãi

Khoản thu nhập này ln tăng qua ba năm vì đây là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của NH. Năm 2008 thu nhập đạt 149.024 triệu đồng, đến năm 2009 thu nhập tăng lên 166.926 triệu đồng, tăng

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)