Các nhân tố ảnh hưởng Năm Dn (Tr. đồng) Qn (Tr. đồng) Pn (%) 2008 149.024 982.088 15,17420 2009 166.926 1.049.038 15,91229 2010 264.087 1.369.970 19,27685 (Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập từ lãi cho vay năm 2008 – 2009.
� Xác định đối tượng phân tích ∆D = D09 – D08 - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng Dn = Qn x Pn + Thu nhập từ lãi thực tế năm 2008
D08 = Q08 x P08 = 982.088 x 15,17420 % = 149.024 (triệu đồng)
+ Thu nhập từ lãi thực tế năm 2009
D09 = Q09 x P09 = 1.049.038 x 15,91229 % = 166.926 (triệu đồng)
� Đối tượng phân tích
∆D = D09 – D08 = 166.926 - 149.024 = 17.902 (triệu đồng)
Vậy thu nhập từ lãi thực tế năm 2009 tăng 17.902 triệu đồng so với năm 2008 là do ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
- Ảnh hưởng bởi nhân tố dư nợ bình quân ∆Q = Q09 x P08 - Q08 x P08
= 1.049.038 x 15,17420% - 982.088 x 15,17420% = 159.183 – 149.024 = 10.159 (triệu đồng)
Vậy, do dư nợ bình quân năm 2009 tăng 66.950 triệu đồng so với năm 2008, nên làm thu nhập năm 2009 tăng thêm 10.159 triệu đồng so với 2008.
- Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi suất bình quân ∆P = Q09 x P09 - Q09 x P08
= 166.926 – 159.183 = 7.743 (triệu đồng)
Vậy do lãi suất bình quân năm 2009 tăng 0,738% so với 2008, nên làm thu nhập năm 2009 tăng 7.743 triệu đồng so với năm 2008.
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng + Nhân tố làm tăng thu nhập
Nhân tố dư nợ bình quân 10.159 (triệu đồng) Nhân tố lãi suất bình quân 7.743 (triệu đồng) + Nhân tố làm giảm thu nhập 0 (triệu đồng)
17.902 (triệu đồng)
� 10.159 + 7.743 – 0 = 17.902 (triệu đồng) = Đối tượng phân tích
Nhận xét: Do dư nợ bình qn năm 2009 tăng 66.950 triệu đồng so với năm 2008 và lãi suất bình quân năm 2009 tăng 0,738% so với 2008 nên làm cho thu nhập năm 2009 tăng thêm 17.902 triệu đơng so với năm 2008.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập từ lãi cho vay năm 2009 – 2010.
� Xác định đối tượng phân tích ∆D = D10 – D09 - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng Dn = Qn x Pn
+ Thu nhập từ lãi thực tế năm 2009
D09 = Q09 x P09 = 1.049.038 x 15,91229 % = 166.926 (triệu đồng) + Thu nhập từ lãi thực tế năm 2010
D10 = Q10 x P10 = 1.369.970 x 19,27685 % = 264.087 (triệu đồng)
� Đối tượng phân tích
∆D = D09 – D08 = 264.087 - 166.926 = 97.161 (triệu đồng)
Vậy thu nhập từ lãi thực tế năm 2009 tăng 17.902 triệu đồng so với năm 2008 là do ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
- Ảnh hưởng bởi nhân tố dư nợ bình quân ∆Q = Q10 x P09 - Q09 x P09
= 1.369.970 x 15,91229 % - 1.049.038 x 15,91229 % = 217.994 – 166.926 = 51.068 (triệu đồng)
Vậy, do dư nợ bình quân năm 2010 tăng 320.932 triệu đồng so với năm 2009, nên làm thu nhập năm 2010 tăng thêm 51.068 triệu đồng so với 2009.
∆P = Q10 x P10 – Q10 x P09
= 1.369.970 x 19,27685 % - 1.369.970 x 15,91229 % = 264.087 – 217.994 = 46.093 (triệu đồng)
Vậy do lãi suất bình quân năm 2010 tăng 3,36456 % so với 2009, nên làm thu nhập năm 2010 tăng 46.093 triệu đồng so với năm 2009.
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng + Nhân tố làm tăng thu nhập
Nhân tố dư nợ bình quân 51.068 (triệu đồng) Nhân tố lãi suất bình quân 46.093 (triệu đồng) + Nhân tố làm giảm thu nhập 0 (triệu đồng)
97.161 (triệu đồng)
� 51.068 + 46.093 – 0 = 97.161 (triệu đồng) = Đối tượng phân tích
Nhận xét: Do dư nợ bình quân năm 2010 tăng 320.932 triệu đồng so với năm 2009 và lãi suất bình quân năm 2010 tăng 3,36456% so với 2009 nên làm cho thu nhập năm 2010 tăng thêm 97.161 triệu đơng so với năm 2009.
4.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ Bảng 17: BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHI PHÍ Bảng 17: BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHI PHÍ
ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Chi phí từ lãi 126.338 134.896 223.174 8.558 6,77 88.278 65,44 - Trả lãi huy động 28.375 43.659 64.974 15.284 53,86 21.315 48,82
- Trả lãi tiền vay
97.963 91.237 158.200 (6.726) (6,87) 66.963 73,39
2. chi phí ngồi
lãi 34.834 42.808 36.352 7.974 22,89 (6.456) (15,08)
Tổng chi phí 161.172 177.704 259.526 16.532 10,26 81.822 46,04
Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thì các khoản chi phí cũng tăng lên đáng kể. Qua bảng số liệu cho thấy tổng chi phí qua ba năm đều tăng. Cụ thể năm 2009 tăng 177.704 triệu đồng, tăng hơn năm 2008 con số tuyệt đối là 16.532 triệu đồng, tương đối khoản 10,26%. Đến năm 2010 chi phí lại tiếp tục tăng thêm 81.822 triệu đồng, tương đương 46,04% so với 2009 tức ở mức 259.526 triệu đồng. Để hiểu rỏ nguyên nhân làm chi phí của NH tăng qua các năm thì cần phải phân tích kỉ hơn với từng khoản mục chi phí phát sinh tại NH, cụ thể:
4.6.1. Phân tích chi phí từ lãi:
Đây là loại chi phí được hình thành từ việc chi trả lãi tiền vay và trả lãi tiền gửi của các TCKT và cá nhân. Trong những năm qua (2008, 2009, 2010) chi phí từ lãi ln tăng cao, cụ thể là năm 2009 chi phí đạt 134.896 triệu đồng, tăng 8.558 triệu đồng, tương đương 6,77% so với năm 2008 là 126.338 triệu đồng, năm 2010 lại tiếp tục tăng mức 223.174 triệu đồng, so với năm 2009 thì chi phí tăng thêm 88.278 triệu đông, tương đương 65,44%. Nguyên nhân sự tăng cao này là do nền kinh tế bị ảnh hưởng sau cuộc khủng hoản kinh tế thế giới và lạm phát tăng cao vào năm 2008 làm cho lãi suất tăng cao, phần khác là do công tác huy động vốn của NH có nhiều tiến triển tốt hơn.
4.6.2. Phân tích chi phí ngồi lãi
Chi phí ngồi lãi thì có những thay đổi tương đối ổn định. Năm 2008 chi phí này ở mức 34.934 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 42.808 triệu đồng, so với năm 2008 thì tăng thêm 7.974 triệu đồng, tương đương 22,89%. Năm 2010 chi phí này giảm cịn 36.352 triệu đồng, giảm tương đối 15,08% và tuyệt đối là (6.456) triệu đồng. Nguyên nhân là do những biến động không ổn định về giá cả thị trường, làm cho các chi phí như: văn phịng phẩm, chi cơng tác phí, tiếp thi, trang phục nhân viên,…tăng giảm không ổn định.
Tuy các khoản chi phí ln tăng qua từng năm, nhưng thu nhập cũng tăng đều cùng chi phí. Đều này chứng tỏ chi nhánh ln kiểm sót được chi phí của mình, bởi những điều kiện khách quan, buộc chi nhánh phải chi trong thời gian ngắn nhất. Cũng chính những hồn cảnh khó khăn đó tạo cho chi nhánh cái nhìn sâu hơn, thận trọng hơn và quản lý chặc chẻ hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Nhằm giảm đến mức tối thiểu những khoản chi khơng hợp lý. Có như vậy mới góp phần làm tăng lợi nhuận của NH ngày càng cao hơn.
4.6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
Cn = Vn x Zn
Cn : chi phí trả lãi năm n Vn : Tổng vốn chịu lãi năm n
Zn : lãi suất bình quân đầu vào năm n Zn = n n V C x100 (%)
Bảng 18: CÁC CHỈ TIÊU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ TỪ LÃI
Chỉ tiêu Năm Vn (Tr. đồng) Zn (%) Cn (Tr. đồng) 2008 1.058.724 11,933 126.338 2009 1.202.260 11,22 134.896 2010 1.532.406 14,56 223.174 (Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp)
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí năm 2008 - 2009 Xác định đối tượng phân tích
∆C = C09 – C08 Chi phí được xác định Cn = Vn x Zn - Chi phí thực tế năm 2008 (C08) C08 = V08 x Z08 = 1.058.724 x 11,933% = 126.338 (triệu đồng) - Chi phí thực tế năm 2009 (C09) C09 = V09 x Z09 = 1.202.260 x 11,22% = 134.896 (triệu đồng)
� Đối tượng phân tích là
Vậy chi phí trả lãi thực tế năm 2009 so với năm 2008 tăng 8.558 triệu đồng. Mức chi phí tăng là do sự ảnh hưởng của các nhân tố: Tổng vốn chịu lãi, lãi suất đầu vào bình quân
Mức ảnh của các nhân tố
Ảnh hưởng của nhân tố tổng vốn chịu lãi
∆V = V09 x Z08 - V08 x Z08
= 1.202.260 x 11,933% - 1.058.724 x 11,933% = 143.466 – 126.338 = 17.128 ( triệu đồng)
Vậy do vốn chịu lãi năm 2009 tăng 143.536 triệu đồng so với năm 2008, nên làm chi phí huy động của NH tăng lên 17.128 triệu đồng.
Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi suất đầu vào bình quân
∆Z = V09 x Z09 - V09 x Z08
= 1.202.260 x 11,22% - 1.202.260 x 11,933% = 134.896 – 143.466 = (8.570) (triệu đồng)
Vậy do lãi suất 2009 giảm 0,713% so với 2008 nên làm chi phí huy động năm 2009 giảm 8.570 triệu đồng so với 2008.
� Tổng hợp các nhân tố
- Nhân tố làm tăng chi phí
+ Nhân tố vốn chịu lãi 17.128 ( triệu đồng) - Nhân tố làm giảm chi phí
+ Nhân tố lãi suất đầu vào bình qn (8.572) (triệu đồng)
� 17.128 + (8.570) = 8.556 (triệu đồng) = Đối tượng phân tích (∆C)
Nhận xét:
Do các nhân tố ảnh hưởng tác động đến chi phí trả lãi làm chi phí trả lãi năm 2009 tăng 8.556 triệu đồng so với năm 2008.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí năm 2009 - 2010 Xác định đối tượng phân tích:
∆C = C10 – C09
Chi phí được xác định Cn = Vn x Zn
- Chi phí thực tế năm 2009 (C09) C09 = V09 x Z09
= 1.202.260 x 11,22% = 134.896 (triệu đồng) - Chi phí thực tế năm 2010 (C10) C10 = V10 x Z10 = 1.532.406 x 14,563% = 223.174 (triệu đồng)
� Đối tượng phân tích là
∆C = C10 – C09 = 223.174 - 134.896= 88.278 (triệu đồng)
Vậy chi phí trả lãi thực tế năm 2010 so với năm 2009 tăng 88.278 triệu đồng. Mức chi phí tăng là do sự ảnh hưởng của các nhân tố: Tổng vốn chịu lãi, lãi suất đầu vào bình quân
Mức ảnh của các nhân tố
Ảnh hưởng của nhân tố tổng vốn chịu lãi
∆V = V10 x Z09 - V09 x Z09
= 1.532.406 x 11,22% - 1.202.260 x 11,22% = 171.936 – 134.896
= 37.040( triệu đồng)
Vậy do vốn chịu lãi năm 2010 tăng 330.146 triệu đồng so với năm 2009, nên làm chi phí huy động của NH tăng lên 37.040 triệu đồng.
Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi suất đầu vào bình quân
∆Z = V10 x Z10 – V10 x Z09
= 1.532.406 x 14,563% - 1.532.406 x 11,22% = 223.174 – 171.936 = 51.238 (triệu đồng)
Vậy do lãi suất 2010 tăng 3.343% so với 2009 nên làm chi phí huy động năm 2010 tăng 51.238 triệu đồng so với 2009.
� Tổng hợp các nhân tố
- Nhân tố làm tăng chi phí
+ Nhân tố vốn chịu lãi 37.040 ( triệu đồng) + Nhân tố lãi suất đầu vào bình quân 51.238 (triệu đồng) - Nhân tố làm giảm chi phí 0 (triệu đông)
Nhận xét:
Do các nhân tố ảnh hưởng tác động đến chi phí trả lãi làm chi phí trả lãi năm 2010 tăng 88.278 triệu đồng so với năm 2009.
4.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
Bảng 19: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT:Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009 – 2008 2010 - 2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng Thu nhập 174.262 187.122 280.413 12.860 7,38 93.291 49,86 Tổng Chi phí 161.172 177.704 259.526 16.532 10,26 81.822 46,04 Lợi nhuận trước thuế
13.090 9.418 20.887 (3.672) (28,05) 11.469 121,78 Thuế TNDN 3.665 2.354 5.222 (1.311) 2.868 (6.533) 4.179 LN sau thuế 9.425 7.064 15.665 (2.361) (25,05) 8.601 121,76 (Nguồn: phịng kế hoạch tổng hợp)
Nhìn chung, thì lợi nhuận của chi nhánh qua ba năm có phần biến động khơng ổn định, năm 2008 lợi nhuận của chi nhánh sau khi trừ đi thuế TNDN đạt 9.425 triệu đồng nhưng năm 2009 thì chỉ cịn 7.064 triệu đồng, giảm 2.361 triệu đồng, tương đương với (25,05)%. Đến năm 2010 lợi nhuận của chi nhánh lại tăng đáng kể so với năm năm 2009, năm 2010 lợi nhuận đạt mức 15.665 triệu đồng, tăng 8.601 triệu đồng so với năm 2009 tương dương 121,76%. Đều này chứng tỏ NH có những bước tiến vững chắc và khẳn định chỗ đứng trên thị trường thành phố Cần Thơ bằng mức lợi nhuận khơng ít của mình.
Để đạt được kết quả như vậy là nhờ NH có những chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích ứng với những biến động thị trường cũng như đã tích cực mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. Đồng thời cũng có những biện pháp khắc phục trong việc quản lý các khoản mục chi phí, giảm bớt những chi phí bất hợp lý, tạo tiền đề cho việc hạ lãi suất cho vay để tăng thế mạnh cạnh tranh của NH. Và để có được kết quả như hơm nay thì khơng thể khơng nhắc đến những nổ
lực và phấn đấu của đội ngũ cán bộ, công nhân viên của NH đã cố gắng khắc phục những khó khăn, nắm bắt thời cơ để mở rộng phạm vi kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn.
Bất kỳ một tổ chức nào khi đã hoạt động sản xuất kinh doanh điều mong muốn đem lại lợi nhuận cao nhất cho mình. Và đó cũng là mục tiêu hàng đầu mà NHTM đã đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình, nhưng lợi nhuận nhiều hay ít cịn tuỳ thuộc vào khả năng, tầm nhìn chiến lược của các nhà quản trị, lãnh đạo NH hay sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như điều kiện thực tế, chi phí phát sinh,…Và sự thay đổi đó có tác động bất lợi hay thuận lợi như thế nào đến kết quả kinh doanh của NH, cụ thể là BIDV chi nhánh Cần Thơ sẽ được phân tích bằng phương pháp thay thế liên hồn theo trình tự sau:
4.7.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Ln = Qn (Pn – Zn – Kn )
Gọi Ln là lợi nhuận trước thuế năm n Qn là DSBQ năn n
Pn là lãi suất đầu ra năm n Zn lãi suất đầu vào năm n Kn chi phí hoạt động khác n = (2008, 2009, 2010)
Bảng 20: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN
Các nhân tố ảnh hưởng Năm Ln(Tr. đồng) Qn(Tr. đồng) Pn (%) Zn (%) Kn (tr. đồng) 2008 13.090 982.088 15,174 11,933 1,9081 2009 9.418 1.049.038 15,912 11,220 3,7942 2010 20.887 1.369.970 19,277 14,560 3,1924 (Nguồn: phịng kế hoạch tổng hợp)
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2008 – 2009
� Xác định đối tượng phân tích
∆L = L09 – L08
Lợi nhuận thực tế năm 2008 L08 = Q08(P08 – Z08 – K08)
= 982.088(15,174 - 11,933 - 1,9081) = 13.090 (triệu đồng)
Lợi nhuận thực tế năm 2009 L09 = Q09(P09 – Z09 – K09)
= 1.049.038(15,912 - 11,220 - 3,794 ) = 9.418 (triệu đồng)
� Đối tượng phân tích
∆L = 9.418 – 13.090 = (3.672) (triệu đồng)
Lợi nhuận trước thuế năm 2009 giảm 3.672 triệu đồng so với năm 2008 là do ảnh hưởng của các nhân tố như: DNBQ, lãi đầu ra, lãi đầu vào,chi phí khác.
� Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của nhân tố DNBQ ∆Q = (Q09 – Q08)(P08 – Z08 – K08)
= (1.049.038 - 982.088)(15,174% - 11,933% - 1,9081% ) = 892 (triệu đồng)
Vậy, do DNBQ năm 2009 tăng 66.950 (triệu đông) so với năm 2008 nên làm lợi nhuận tăng 892 (triệu đông).
- Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi đầu ra ∆P = Q09 (P09 – P08)
= 1.049.038(15,912% - 15,174%) = 7.742 (triệu đồng)
Vậy, do lãi suất đầu ra năm 2009 tăng 0,738% nên làm lợi nhuận tăng 7.742 (triệu đồng)
Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi đầu vào
∆Z = Q09(Z09 – Z08)
= 1.049.038(11,220% - 11,933%) = (7.480) (triệu đồng)
Do lãi đầu vào năm 2009 giảm 0,713% so với 2008 nên làm cho lợi nhuận tăng 7.480 (triệu đồng).
- Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí ngồi lãi ∆K = Q09(K09 –K08)
= 19.786 (triệu đồng)
Vậy, do chi phí khác tăng 1,886% nên làm cho lợi nhuận giảm 19.786 triệu đồng.
- Tổng hợp các nhân tố
+ Nhân tố làm tăng lợi nhuận
Nhân tố DNBQ 892 (triệu đồng)
Nhân tố lãi đầu ra 7.742 (triệu đồng) Nhân tố lãi đầu vào 7.480 (triệu đồng) + Nhân tố làm giảm lợi nhuận
Nhân tố chi phí khác 19.786 (triệu đồng) => 892 + 7.742 + 7.480 – 19.786 = (3.672) (triệu đồng)
= Đối tượng phân tích
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2009 - 2010
� Xác định đối tượng phân tích
∆L = L10 – L09
Lợi nhuận thực tế năm 2009 L09 = Q09(P09 – Z09 – K09)
= 1.049.038(15,912 - 11,220 - 3,794 ) = 9.418 (triệu đồng)
Lợi nhuận thực tế năm 2010 L10 = Q10(P10 – Z10 – K10)
= 1.369.970(19,277 – 14,560 – 3,1924) = 20.887 (triệu đồng)
� Đối tượng phân tích
∆L = 20.887 – 9.418 = 11.469 (triệu đồng)
Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng 11.469 triệu đồng so với năm 2009 là do ảnh hưởng của các nhân tố như: DNBQ, lãi đầu ra, lãi đầu vào,chi phí khác.