Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện càng long tỉnh trà vinh (Trang 29 - 32)

CHƢƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN

4.1.2. Cơ cấu nguồn vốn

Trong hoạt động kinh doanh của mọi tổ chức kinh tế, nguồn vốn là yếu tố quan trọng nhất. Muốn hoạt động tốt và kinh doanh có hiệu quả thì nguồn vốn phải ổn định và không ngừng mở rộng. Và lĩnh vực ngân hàng cũng thế, nguồn vốn giúp tăng sức cạnh tranh, tạo thế đứng vững chắc, quyết định sự sống cịn của ngân hàng. Vì thế, tất cả các ngân hàng đều chú trọng đến nguồn vốn hiện có của mình. Nguồn vốn là tất cả các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập và huy động để sử dụng đầu tƣ cho vay và dùng vào các lĩnh vực kinh doanh khác. Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Càng Long đƣợc thể hiện ở hình 3 sau đây:

040% 060%

2008

Vốn huy động BQ Vốn điều chuyển BQ

Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2008- 2010

Từ hình trên cho thấy nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc hình thành chủ yếu từ hai nguồn là vốn huy động và vốn điều chuyển. Trong đó, nguồn vốn huy động ln chiếm tỷ trọng lớn do nó thể hiện đƣợc tính chủ động và uy tính của Ngân hàng và chi phí thấp hơn so với vốn điều chuyển từ hội sở. Bởi vì ngân hàng hoạt động theo tiêu chí “Đi vay để cho vay” nên nếu nguồn vốn đầu vào kém sẽ dẫn đến nguồn vốn cho vay bị hạn chế và lợi nhuận sẽ giảm đi.

052% 048% 2009 056% 044% 2010

Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG QUA 3 NĂM 2008- 2010

Đvt: triệu đồng

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Càng Long)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn bình quân của Ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm, cụ thể: năm 2009 tăng 11.121 triệu đồng (tăng 4,57%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 24.720 triệu đồng (tăng 9,71%) so với năm 2009. Điều này thể hiện hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển thông qua quy mô vốn hoạt động tăng qua các năm. Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn của Ngân hàng ta phân tích từng nguồn vốn cụ thể:

Vốn điều chuyển

Đây là nguồn vốn nhận từ cấp trên để điều hòa phần thiếu hụt vốn của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Năm 2008, nguồn vốn này là 145.442 triệu đồng chiếm tỷ trọng 59,75% cao hơn nguồn vốn huy động vì năm 2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ thanh toán cao nên nguồn vốn huy động không đủ để cho vay nên cần phải điều chuyển thêm vốn từ hội sở. Tuy nhiên, qua các năm, tỷ trọng của nguồn vốn này có xu hƣớng giảm (năm 2009 là 47,88% và năm 2010 là 43,71%). Năm 2009, tình hình huy động vốn của Ngân hàng khá tốt và tỷ lệ dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán giảm xuống nên vốn điều chuyển giảm 23.553 triệu đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Vốn huy động BQ 97.989 132.663 157.191 34.674 35,39 24.528 18,49 2.Vốn điều chuyển BQ 145.442 121.889 122.081 -23.553 -16,19 192 0,16 Tổng nguồn vốn BQ 243.431 254.552 279.272 11.121 4,57 24.720 9,71

tƣơng đƣơng 16,19% so với năm 2008, năm 2010 vốn điều chuyển có tăng nhƣng khơng đáng kể, tăng 0,16% tƣơng đƣơng 192 triệu đồng so với năm 2009.

Vốn huy động

Trong công tác huy động vốn, mặc dù ln có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các NHTM trong việc đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn, nhƣng do thƣờng xuyên coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động bình qn của Ngân hàng có sự tăng trƣởng qua 3 năm , giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.. Theo bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động bình quân của Ngân hàng năm 2009 tăng 34.674 triệu đồng (tăng 35,39%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 24.528 triệu đồng (tăng 18,49%) so với năm 2009. Xét về tỷ trọng thì vốn huy động có xu hƣớng tăng qua các năm ( năm 2008 là 40,25%, năm 2009 là 52,12%, năm là 56,29%) đây dấu hiệu tốt, cho thấy Ngân hàng ngày càng có thể chủ động hơn trong cho vay vì khơng cần chờ xin vốn điều chuyển từ cấp trên. Quan trọng hơn, lãi suất phải trả cho vốn huy động thấp hơn vốn điều chuyển nên sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Có thể nói, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đã rất nổ lực, cố gắng trong việc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện càng long tỉnh trà vinh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)