Dƣ nợ theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện càng long tỉnh trà vinh (Trang 48 - 54)

CHƢƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN

4.2.3.2. Dƣ nợ theo ngành kinh tế

Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phƣơng cùng với việc phấn đấu thực hiện tốt chỉ tiêu của Ngân hàng cấp trên đề ra về tốc độ tăng trƣởng tín dụng, Ngân hàng ln tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng, cung cấp vốn cho các ngành nghề kinh tế trong huyện làm cho tổng dƣ nợ năm sau cao hơn năm trƣớc.

Bảng 9: DƢ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG QUA 3 NĂM 2008- 2010.

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp- Thủy sản 148.179 165.909 155.173 17.730 11,97 -10.736 -6,47 Công nghiệp- Xây dựng 35.363 42.087 39.839 6.724 19,01 -2.248 -5,34 Thƣơng mại- Dịch vụ 40.919 23.255 37.344 -17.664 -43,17 14.089 60,58 Ngành khác 10.208 22.606 54.181 12.398 121,45 31.575 139,68 Tổng DN 234.669 253.857 286.537 19.188 8,18 32.680 12,87

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Càng Long)

Trong q trình hoạt động kinh, Ngân hàng chú trọng đầu tƣ vào phát triển các ngành chủ lực nhƣ ngành nông nghiệp- thủy sản, thƣơng mại dịch vụ,… bên cạnh đó Ngân hàng cũng bám sát tình hình kinh tế tại địa phƣơng để kịp đƣa đồng vốn của mình vào đầu tƣ những ngành có hiệu quả kinh tế cao. Những năm qua, Ngân hàng đã đầu tƣ vào việc mở rộng và đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp và thƣơng mại dịch vụ vì hiện nay ngƣời dân đã mạnh dạng đầu tƣ và do đó nhu cầu vốn tăng lên. Đồng thời, Ngân hàng còn mở rộng thêm các dịch vụ mới nhƣ cho vay tiêu dùng, cán bộ cơng nhân viên…và tìm tích cực tìm kiếm thêm khách hàng mới đáp ứng nhu cầu vay vốn cho khách hàng.

Ngành nông nghiệp- thủy sản:

Dựa vào bảng 9 ta thấy, dƣ nợ ngành nông nghiệp- thủy sản tăng rồi giảm qua 3 năm. Năm 2009 mặc dù doanh số cho vay ngành này tăng nhƣng doanh số thu nợ lại giảm nên dƣ nợ tăng 17.730 triệu đồng (tăng 11,97%) so với năm 2008. Sang năm 2010 doanh số cho vay ngành này giảm 10.736 triệu đồng (giảm 6,47%) so với năm 2009, do năm 2010 doanh số cho vay ngành này giảm và doanh số thu nợ cũng giảm, nhƣng với tốc độ ít hơn doanh số cho vay. Ngân hàng cần tăng cƣờng mở rộng cho vay hơn nữa với loại ngành nghề này vì đây là ngành nghề đƣợc địa bàn ƣu tiên tập trung phát triển với nhiều cơ chế, chính sách ƣu đãi.

Ngành công nghiệp- xây dựng:

Ngành cơng nghiệp- xây dựng có dƣ nợ tăng rồi giảm qua các năm. Năm 2009 tăng 6.724 triệu đồng, tƣơng đƣơng 19,01% so với năm 2008 do doanh số thu nợ giảm nhanh hơn tốc độ giảm của doanh số cho vay ngành này. Năm 2010 giảm 2.248 triệu đồng tƣơng đƣơng 5,34% so với năm 2009 do doanh số thu nợ của ngành công nghiệp- xây dựng năm 2010 tăng.

Ngành thƣơng mại- dịch vụ:

Năm 2009 dƣ nợ cho vay ngành thƣơng mại- dịch vụ giảm 17.664 triệu đồng (giảm 43,17%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 14.089 triệu đồng (tăng 60,58%) so với năm 2009. Nguyên nhân do, chính sách phát triển kinh tế của huyện nên thúc đẩy ngành thƣơng mại- dịch vụ phát triển do đó nhu cầu vay vốn ngành này càng tăng, làm cho doanh số cho vay ngành này tăng, dẫn đến dƣ nợ tăng.

Ngành khác:

Dƣ nợ của các ngành khác tăng qua các năm với tốc độ cao. Năm 2009 tăng 121,45% (tăng 12.398 triệu đồng) so với năm 2008, năm 2010 tăng 139,68% (tăng 31.575 triệu đồng) so với năm 2009. Nguyên nhân do giá cả hàng hóa biến động nên nhu về vốn của ngƣời dân cũng thay đổi.

4.2.4. Nợ xấu

Nợ xấu là một vấn đề mà hầu nhƣ NHTM nào cũng quan tâm phân tích, nó là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của các Ngân hàng. Nếu nợ xấu lớn, rủi ro cho Ngân hàng lớn có thể dẫn đến phá sản. Bởi vì, khi nợ xấu tăng cao, Ngân hàng

không thu hồi đƣợc nợ dẫn đến mất khả năng thanh toán tiền gửi cho khách hàng khi đó Ngân hàng sẽ gặp rủi ro về thanh khoản do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Bởi vậy, nợ xấu là một vấn đề hết sức quan trọng liên quan tới sự tồn tại của Ngân hàng. Dƣới đây là bảng số liệu thể hiện tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT huyện Càng Long qua 3 năm.

Bảng 10: NỢ XẤU CỦA CỦA NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG QUA 3 NĂM 2008- 2010.

Đvt: Triệu đồng

(Nguồn:Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Càng Long)

Từ bảng số liệu cho thấy qua 3 năm nợ xấu của Ngân hàng đều tăng. Năm 2009 tăng 541 triệu đồng (tăng 38,29%) so với năm 2008. Năm 2010 tăng 2.328 triệu đồng (tăng 119,14%) so với năm 2009.

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chệnh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nhóm 3 584 1.193 1.525 609 104,28 332 27,83 Nhóm 4 565 482 2.464 -83 -14,69 1.982 411,20 Nhóm 5 264 279 293 15 5,68 14 5,02 Tổng 1.413 1.954 4.282 541 38,29 2.328 119,14

Hình 8: Nợ xấu của ngân hàng qua 3 năm 2008- 2010

Nợ nhóm 3:

Đây là nhóm nợ dƣới tiêu chuẩn, các khoản nợ quá hạn 91 đến 180 ngày. Nhóm nợ này tăng qua các năm. Đặc biệt, năm 2009 nợ nhóm này tăng mạnh tăng 104,28 % (tăng 609 triệu đồng) so với năm 2008. Do bƣớc vào năm 2009, nền kinh tế nƣớc ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trƣờng xuất khẩu, thị trƣờng vốn, thị trƣờng lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác của nƣớc ta. Ở trong nƣớc, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nƣớc cũng đã gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cƣ từ đó góp phần làm tăng nợ của Ngân hàng. Bƣớc sang năm 2010 nợ nhóm này tiếp tục tăng nhƣng với tốc độ thấp hơn, tăng 27,83% tƣơng đƣơng 332 triệu đồng so với năm 2009.

Nợ nhóm 4:

Đây là nhóm nợ nghi ngờ, các khoản nợ từ 181 đến 360 ngày. Năm 2009 nợ nhóm này giảm 83 triệu đồng (giảm 14,69%) so với năm 2008. Tuy nhiên, năm 2010 nhóm nợ này tăng mạnh, tăng đến 411,20% tăng 1.982 triệu đồng là do một số do nợ nhóm 3 chuyển sang, bên cạnh đó, do kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù

000% 020% 040% 060% 080% 100% 120% 2008 2009 2010 41,33% 61,05% 35,61% 39,99% 24,67% 57,54% 18,68% 14,28% 6,84% Nhóm 5 Nhóm 4 Nhóm 3

đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính tồn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chƣa thực sự ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nƣớc ta. Ở trong nƣớc, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống dân cƣ, làm cho những khoản vay của Ngân hàng trở nên khó địi hơn.

Nợ nhóm 5:

Đây là nhóm nợ có khả năng mất vốn, các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. Nhóm nợ này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ xấu của Ngân hàng và có xu hƣớng tăng qua các năm, nhƣng với tỷ lệ không cao. Năm 2009 tăng 15 triệu đồng (tăng 5,68%) so với năm 2008, năm 2010 tăng 14 triệu đồng (tăng 5,02%) so với năm 2009. Vì đây là nhóm nợ xấu góp phần làm ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nên việc nợ xấu nhóm này tăng qua các năm điều này đồng nghĩa với chất lƣợng tín dụng đang giảm sút, do đó, Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa trong công tác thu hồi và xử lý nhằm giảm thiểu đến mức tối đa nợ xấu nhóm này.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện càng long tỉnh trà vinh (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)