CHƢƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG
5.1. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
5.1.2. Những mặt đạt đƣợc
Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, hoạt động tín dụng của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Song, đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ đạo của Ủy Ban Nhân Dân Huyện, chính quyền địa phƣơng và NHNo&PTNT tỉnh Trà Vinh cùng sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Càng Long nên hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả khả quan sau:
- Mặc dù, tình hình cạnh tranh giữa các NHTM trên đại bàn ngày càng gay gắt, nhƣng Ngân hàng đã rất cố gắng trong công tác huy động vốn, nguồn vốn huy động luôn tăng trƣởng qua các năm. Điều này giúp cho Ngân hàng có thể từng bƣớc chủ động nguồn vốn cho đầu tƣ hoạt động tín dụng và gia tăng lợi nhuận tín dụng.
- Doanh số cho vay năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, quy mô dƣ nợ không ngừng tăng trƣởng. Cơ cấu cho vay mở rộng sang nhiều ngành nghề, chủ yếu đáp ứng kịp thời và thoả mãn các ngành thế mạnh, ngành đƣợc địa phƣơng khuyến khích phát triển. Ngân hàng cũng chú trọng cho vay trung và dài hạn để tăng thu nhập, cân đối cơ cấu cho vay theo thời hạn.
- Ngân hàng đã có nhiều biện pháp chỉ đạo hữu hiệu để xử lý, thu hồi nợ quá hạn, nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, do đó, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ luôn ở mức thấp.
- Cán bộ tín dụng ln tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định và quản lý toàn bộ giao dịch của khách hàng trên máy
tính bằng chƣơng trình IPCAS nhằm tạo điều kiện cho khách hàng hồn thành các thủ tục xin vay nhanh chóng và thuận lợi.
Tóm lại, trong những năm qua với nhiều biện pháp chỉ đạo khéo léo, linh hoạt và phát huy lợi thế của mình, NHNo&PTNT huyện Càng Long đã giữ vững đƣợc thị phần và uy tín đối với với khách hàng, giữ vững đƣợc khách hàng truyền thống đồng thời thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
5.1.2. Những hạn chế và tồn tại
Bên cạnh những mặt đạt đƣợc, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Càng Long vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
- Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng có tăng trƣởng hàng năm , tuy nhiên nguồn vốn huy động cơ cấu vào dƣ nợ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dƣ nợ thông thƣờng, Ngân hàng luôn phải sử dụng vốn điều chuyển tử ngân hàng Hội Sở, do đó chƣa chủ động đƣợc nguồn vốn để đầu tƣ phát triển kinh tế địa phƣơng.
- Tỷ trọng doanh số cho vay ngành nông nghiệp, thủy sản khá lớn trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Hiện nay điều kiện thời tiết khí hậu biến đổi thất thƣờng, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra, giá cả cả nông sản luôn biến động…nên loại cho vay này sẽ mang lại rủi ro cho Ngân hàng.
- Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ luôn nhỏ hơn tỷ lệ cho phép của NHNN nhƣng nợ xấu có xu hƣớng tăng qua các năm, cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng đang có dấu hiệu khơng tốt.
- Trình độ chun mơn của một số cán bộ còn hạn chế, chƣa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và cơng nghệ, nhất là lĩnh vực tín dụng Doanh nghiệp và ứng dụng tin học. Một số cán bộ chƣa nắm vững quy trình tín dụng, dẫn đến thẩm định món vay sơ sài, quản lý món vay thiếu khoa học.
- Bên cạnh đó, trong cho vay một số cán bộ tín dụng cịn chú trọng nhiều vào tài sản thế chấp mà xem nhẹ hiệu quả sử dụng vốn, dẩn đến hộ vay khơng có khả năng trả nợ từ hiệu quả sản xuất kinh doanh, phải xử lý tài sản thế chấp, dẫn đến chất lƣợng tín dụng giảm sút.