CHƢƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Hoạt động cho vay của Ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro, nhận thức đƣợc điều đó NHNo&PTNT huyện Càng Long đã khơng ngừng tìm ra những giải pháp để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Một trong những giải pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro là đa dạng hóa đầu tƣ mở rộng cho vay đa ngành, đa lĩnh vực.
Từ hình 5 cho thấy, phân theo ngành kinh tế, doanh số cho vay phân thành bốn nhóm chính: nhóm ngành nơng, lâm nghiệp- thủy sản, nhóm ngành cơng nghiệp- xây dựng, nhóm ngành thƣơng mại- dịch vụ và nhóm ngành khác.
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT HUYỆN CÀNG LONG QUA 3 NĂM 2008- 2010
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Càng Long)
Doanh số cho vay ngành nông nghiệp- thủy sản:
Doanh số cho vay ngành nông nghiệp- thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay theo ngành kinh tế, khoảng 50%. Doanh số cho vay ngành nông nghiệp- thủy sản năm 2009 là 184.253 triệu đồng tăng 12.128 triệu đồng tƣơng đƣơng 7,05% so với năm 2008. Nguyên nhân do, các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tiếp tục chuyển đổi và mở rộng diện tích ni trồng, triển khai mơ hình ni tơm càng xanh bằng nguồn giống tơm nhân tạo trên địa bàn xã Đức Mỹ thuộc huyện Càng Long. Đồng thời do sản xuất nông nghiệp đƣợc mùa, nông dân mở rộng sản xuất kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô lớn nên nhu cầu vay vốn ngân hàng tăng. Tuy nhiên, đến năm 2010 doanh số cho vay theo nhóm ngành này giảm 31.257 triệu đồng (giảm 16,96%) so với năm 2009, do tình hình
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nông nghiệp- Thủy sản 172.125 184.253 152.996 12.128 7,05 -31.257 -16,96 Công nghiệp- Xây dựng 18.825 13.609 8.785 -5.216 -27,71 -4.824 -35,45 Thƣơng mại- Dịch vụ 83.131 96.001 126.361 12.870 15,48 30.360 31,62 Ngành khác 22.802 44.719 81.122 21.917 96,12 36.403 81,40 Tổng DSCV 296.883 338.582 369.264 41.699 14,05 30.682 9,06
sâu bệnh trên cây trồng, dịch bệnh trên vật nuôi, đặc biệt là dịch heo tai xanh, làm ngƣời dân lo lắng, ảnh hƣởng đến quy mô đàn gia súc nên nhu cầu về vốn giảm, đồng thời Ngân hàng cũng hạn chế cho vay để hạn chế rủi ro.
Doanh số cho vay theo ngành công nghiệp- xây dựng:
Doanh số cho vay ngành công nghiệp- xây chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay ngành công nghiệp- xây dựng giảm liên tục qua 3 năm, cụ thể: năm 2009 giảm 5.216 triệu (giảm 27,71%) so với năm 2008, năm 2010 tiếp tục giảm 4.824 triệu đồng (giảm 34,45%) so với năm 2009. Do ngành cơng nghiệp vốn là ngành cịn khá non trẻ trên địa bàn huyện, đa phần ngƣời dân hoạt động trong ngành nông nghiệp, thủy sản nên doanh số cho vay ngành này không nhiều.
Doanh số cho vay theo ngành thƣơng mại- dịch vụ:
Đây là những khoảng tín dụng đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, vận tải kho bãi, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục… doanh số cho vay ngành thƣơng mại- dịch vụ tăng liên tục tăng qua 3 năm, cụ thể: năm 2009 tăng 15,48% tƣơng đƣơng 12.870 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 31,62% tƣơng đƣơng 30.360 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây ngành thƣơng mại dịch vụ của huyện Càng Long ngày càng khởi sắc, phát triển về chất lƣợng và quy mô, từng bƣớc đƣa nền kinh tế địa phƣơng phát triển một cách toàn diện. Ngành thƣơng mại- dịch vụ phát triển nhanh cả về thành phần tham gia và chủng loại sản phẩm hóa, dịch vụ đa dạng. Với việc tổ chức các phƣơng thức kinh doanh khá linh hoạt, hợp lý; đồng thời cơ sở hạ tầng thƣơng mại- dịch vụ đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, huyện Càng Long đã thu hút đƣợc nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực này. Do đó, nhu cầu vay vốn để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tăng lên kéo theo doanh số cho vay ngành thƣơng mại- dịch vụ tại Ngân hàng tăng lên.
Doanh số cho vay theo ngành khác:
Ngồi các ngành nghề chủ yếu trên thì NHNo&PTNT huyện Càng Long cịn cho vay tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân và cho vay cán bộ công nhân viên chức nhằm cải thiện đời sống nhƣ cho vay mua sắm thiết bị, đồ dùng gia đình,
vay xuất khẩu lao động... Dựa vào bảng số liệu, doanh số này tăng liên tục qua 3 năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao (năm 2008 là 7,68%, năm 2009 là 13,21%, năm 2010 là 21,97%) trong tổng doanh số cho vay. Năm 2009 doanh số này tăng 21.917 triệu đồng (tăng 96,12%) so với năm 2008 và năm 2010 tăng 36.403 triệu (tăng 81,40%) so với năm 2009. Nguyên nhân do, nhu cầu về đời sống vật chất của ngƣời dân càng cao, bên cạnh đó, ngân hàng chủ yếu cho vay đối vơi cán bộ cơng nhân viên vì có tài khoản tiền lƣơng đảm bảo nên có độ an tồn cao, do đó, doanh số cho vay này ngày càng tăng.
4.2.2. Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ phản ánh tổng số tiền mà Ngân hàng thu về từ doanh số cho vay. Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng vì chỉ khi thu đƣợc nợ thì vốn mới đƣợc bảo tồn và thu đƣợc lãi, đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận.