Điều 6 Luật Thuế Thuế xuất khẩu,thuế nhậpkhẩu 2005.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu (Trang 27 - 30)

30

Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam tùy theo từng trường hợp s có những hồ sơ cần thiết khác nhau. Việc nộp đầy đủ các loại giấy tờ tùy vào từng quy định được hoàn thuế nhập khẩu là rất quan trọng, giúp cho người có yêu cầu nộp thuế tiết kiệm thời gian và công sức. Đồng thời sự rõ ràng về các loại giấy tờ trong quy định của pháp luật giúp cho Nhà nước dễ quản lý và thực hiện cơng tác hồn thuế c ng như đảm bảo sự minh bạch cho chủ thể có u cầu hồn thuế.

1.2.2.1. Hồ sơ hoàn thuế nhập khẩu

Yêu cầu hoàn thuế nhập khẩu là quyền lợi của người đã nộp thuế nhập khẩu trước đó, để quyền này được phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận và đáp ứng, người có yêu cầu cần phải nộp đầy đủ các hồ sơ theo như quy định của Luật Quản lý thuế về hồ sơ hoàn thuế nhập khẩu.

Do các quy định về trường hợp được hồn thuế nhập khẩu khơng mang tính chất và ý ngh a giống nhau, do đó việc quy định chung một loại hồ sơ hồn thuế nhập khẩu là không thể. Vì vậy Luật quản lý thuế 2006 c ng như Thông tư 194/2010/TT-BTC đã đưa ra các yêu cầu về hồ sơ cụ thể cho từng trường hợp yêu cầu hoàn thuế nhập khẩu.

Đối với những trường hợp khác nhau, hồ sơ yêu cầu hoàn thuế nhập khẩu s bao gồm văn bản yêu cầu hoàn thuế; chứng từ nộp thuế và các tài liệu khác có liên quan đến từng trường hợp cụ thể. Các loại hồ sơ liên quan này có thể là hợp đồng nhập khẩu; hợp đồng ủy thác xuất khẩu, nhập hoặc giấy tờ chứng minh hàng hóa đã thực xuất…

1.2.2.2. Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu

Các thủ tục về hoàn thuế nhập khẩu hiện nay được quy định tại Điều 59 Luật Quản lý thuế 2006 được s a đổi, bổ sung 2012 và được hướng dẫn cụ thể tại Điều 128 Thông tư 194/2010/TT-BTC. B ng việc không lồng ghép các quy định về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu chung với Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, có thế thấy Nhà nước ta đang từng bước chuyên mơn hóa và nâng tầm quan trọng của Luật Quản lý thuế trong hiện tại c ng như tương lai gần. Hướng quy định tách bạch và rõ ràng vừa có lợi cho người có yêu cầu nộp thuế vừa dể dàng hơn cho cơ quan có thẩm quyền trong thủ tục hồn thuế c ng như phía Nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra và giám sát.

Hiện nay có hai hình thức xét hồ sơ u cầu hồn thuế nhập khầu đó là hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau và hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau. Việc áp dụng này phụ thuộc vào chủ thể có yêu cầu và lý do yêu cầu hoàn thuế nhập khẩu. Đây là điểm khác biệt giữa quy định hiện hành về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu tại Thông tư 194/2010/TT-BTC so với quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1991 và Thông tư 87/2004/TT-BTC. Quy định này giúp cho Nhà nước dễ dàng phân loại các đối tượng và trường hợp nào được ưu tiên hoàn thuế nhập khẩu một cách nhanh chóng. Cách quy định thành hai hình thức như trên giúp khuyến khích các chủ thể chấp hành tốt các quy định của pháp luật để được hưởng những ưu đãi mà Nhà nước đặt ra31, giúp cho Nhà nước kiểm soát và cân nhắc về các trường hợp hoàn thuế dễ gây ảnh hưởng đến nguồn ngân sách quốc gia.

Đồng thời, tùy theo từng trường hợp và việc thực hiện các ngh a vụ thuế trên thực tế, mà Nhà nước s hồn trả khoản thuế nhập khẩu đã nộp theo hình thức hồn trả trực tiếp hoặc ra quyết định khấu trừ.32 Quy định này giúp Nhà nước dễ dàng hơn trong việc thu thuế, tránh thất thốt các khoản thuế.

Khơng những vậy, pháp luật về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu c ng đưa ra một thời hạn nhất định để cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các yêu cầu của người dân, cụ thể trong mười lăm ngày. Quy định này giúp đặt ra một khung về thời hạn, giúp người dân tiếp kiệm thời gian, tăng trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết các yêu cầu hoàn thuế, tránh sự ứ đọng.

Ngồi ra, Nhà nước cịn quy định rõ ràng mức hoàn thuế tối thiểu mà người đưa ra yêu cầu hồn thuế phải từ năm mươi nghìn đồng trở lên. Quy định này giúp tránh lãng phí cơng sức của cơ quan có thẩm quyền c ng như tiền bạc của người dân, hạn chế bớt các hồ sơ không cần thiết.

Quy định hiện nay của pháp luật về hồn thuế nhập khẩu dưới cái nhìn bao qt, có nhiều sự thay đổi hơn so với các quy định trước đây nh m mục đích giúp khắc phục những thiếu sót và phù hợp hơn với tình hình thực tế.

1.2.2.3. Chủ thể quản lý hoạt động hoàn thuế nhập khẩu

31

Theo quy định của pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu tại Điểm c Khoản 3 Điều 128 Thông tư 194/2004/TT-BTC, nếu chủ thể có u cầu hồn thuế khơng thuộc diện đề nghị hoàn thuế trong thời hạn hai năm kể từ thời điểm bị x lý về hành vi trốn thuế, gian lận thuế thì s được xem xét theo thủ tục hoàn thuế trước, kiểm tra sau. Quy định này nh m mục đích khuyến khích các doanh nghiệp chấp hành nghiêm ch nh các quy định của pháp luật.

32

Chủ thể quản lý hoạt động hoàn thuế nhập khẩu đóng vai trị quan trọng trong việc xem xét yêu cầu hồn thuế của các chủ thể có u cầu. Việc quy định chủ thể quản lý hoàn thuế theo pháp luật về hoàn thuế của Việt Nam được thay đổi theo từng giai đoạn nh m phù hợp với tình hình và yêu cầu của kinh tế và xã hội, c ng như sự cải cách bộ máy hành chính của Nhà nước ta.

Quy định về chủ thể quản lý hoạt động hồn thuế nhập khẩu tại Thơng tư 87/2004/TT-BTC, quy định chung về việc Cục trường Cục hải quan địa phương tùy từng trường hợp s do chính mình ra quyết định hồn thuế, từ chối hoàn thuế hoặc Cục hải quan địa phương s đề nghị Bộ tài chính Vụ ngân sách nhà nước trực tiếp hoàn trả khoản thuế nhập khẩu đã nộp. Như vậy, theo quy định này, không phải tất cả trường hợp hoàn thuế nhập khẩu đều do Cục hải quan địa phương quản lý, mà trong một số trường hợp nhất định như hoàn thuế nhập khẩu quá số thuế phải nộp của k sau33 phải thông qua sự đồng ý của một cơ quan trung gian. Như vậy, theo quy định c thì Cục hải quan địa phương vẫn chưa hoàn toàn độc lập mà còn phụ thuộc vào sự quyết định của Bộ tài chính.

Tuy nhiên, theo quy định tại Thơng tư 194/2010/TT-BTC có thể nhận thấy sự khác biệt so với quy định trước đây. Cơ quan hải quan vẫn là cơ quan có thẩm quyền quản lý hoạt động hồn thuế nhập khẩu nói chung nhưng đã có quy định về việc giảm sự phụ thuộc vào Bộ tài chính giúp cho thủ tục hoàn thuế đơn giản, người có u cầu hồn thuế dễ dàng tiếp cận các quy định của pháp luật và tiết kiệm thời gian của chính mình trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời tăng thẩm quyền cho Chi cục trưởng Chi cục hải quan địa phương.34

1.2.3. Chế tài đối với hành vi trái pháp luật trong hoạt động hoàn thuế nhập khẩu Hoạt động hồn thuế nhập khẩu đóng vai trị khá quan trọng, chính vì vậy mà việc được điều ch nh và đi theo đúng hướng Nhà nước đã đề ra s đưa đến sự cơng b ng cho người có u cầu hồn thuế nhập khẩu, và khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, c ng như tránh tình trạng thất thu ngân sách nhà nước.

Để đảm bảo mục tiêu đã đề ra được thực hiện, Nhà nước cần phải có các chế tài đối với những hành vi mang tính chất xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước và cơng dân. Tùy theo tính chất và mức độ mà chế tài đối với hành vi trái pháp luật trong hoạt động hoàn thuế nhập khẩu được chia thành:

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu (Trang 27 - 30)