Đối với một số quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc, các văn bản khi tiếp cận phải được dịch qua một ngôn ngữ khác thường là tiếng Anh, trong khi đó đối với Australia các tài liệu với ngơn ngữ chính thức là

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu (Trang 32 - 35)

ngơn ngữ khác thường là tiếng Anh, trong khi đó đối với Australia các tài liệu với ngơn ngữ chính thức là tiếng Anh. Việc tiếp cận với văn bản gốc, chính thống s giúp tránh được tình trạng chuyển ngh a khi thông dịch qua một ngôn ngữ khác, hạn chế việc hiểu sai các tư tưởng của nhà làm luật các nước.

đại, hiệu quả. Việc đưa ra sự tương quan giữa pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu giữa Australia và Việt Nam trong khóa luận này nh m mục đích đưa ra một cái nhìn rộng hơn về các quy định của các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.

1.3.1. Khái quát chung các quy định của pháp luật Australia về hoạt động hoàn thuế nhập khẩu

1.3.1.1. Các quy định về trường hợp hoàn thuế nhập khẩu theo pháp luật Australia

Theo quy định của pháp luật Australia, hoàn thuế nhập khẩu dựa vào mục đích và ý ngh a của từng trường hợp mà được chia thành hai nhóm, đó là hoàn thuế nhập khẩu đối với trường hợp nhập khẩu hàng hóa để sản xuất hàng xuất khẩu Export Concession Duty Drawback và hoàn thuế nhập khẩu đối với những trường hợp khác Refund Import Customs Duty .

Đối với trường hợp hoàn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu được s dụng cho việc sản xuất hàng xuất khẩu Export Concession Duty Drawback , s được áp dụng trong trường hợp những hàng hóa này được đưa qua quy trình sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khẩu; gắn kèm với hàng hóa xuất khẩu hoặc xuất khẩu nguyên trạng hàng hóa đã nhập khẩu. Pháp luật Australia c ng quy định rõ những trường hợp hàng hóa nhập khẩu để triễn lãm, hội chợ; hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ch chiếm 25% tổng sản phẩm đó hoặc hàng hóa nhập khẩu này đã được hoàn thuế khơng được u cầu hồn thuế nhập khẩu.

Trường hợp hoàn thuế nhập khẩu Refund Import Customs Duty , pháp luật Australia quy định rõ ràng các trường hợp này tại Luật hải quan 126 1 , 126B, 126C, 126D.38 Các quy định này chủ yếu tập trung vào các nhóm sau:

Quy định tại 126 1 gồm: Hồn thuế nhập khẩu khi hàng hóa nhập khẩu trở nên kém chất lượng, bị tổn hại, bị mất hoặc bị tiêu hủy khi vừa nhập khẩu nhưng chưa chịu sự kiểm soát của Hải quan hoặc đang dưới sự kiểm sốt của Hải quan. Nhìn chung, hồn thuế nhập khẩu trong trường hợp này áp dụng cho hàng hóa đã nhập khẩu qua biên giới nước Australia nhưng chưa chính thức đưa vào tiêu dùng cho thị trường nội địa mà đã có xảy ra tổn thất cho phía chủ hàng; Hồn thuế nhập khẩu trong trường hợp đã nộp thuế nhưng sau đó có căn cứ từ phía Nhà nước quy định mức thuế suất phải nộp thấp hơn thực tế; Hoàn thuế nhập khẩu trong trường

38

hợp giá trị của hàng hóa nhập khẩu bị giảm sút do bị hư h ng hoặc không đồng bộ với các th a thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa; Hồn thuế nhập khẩu trong trường hợp đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân hoặc thuế nhập khẩu đối với dầu nhớt dùng trong sản xuất hoặc hàng hóa dùng cho giáo dục; và cuối cùng là hồn thuế nhập khẩu trong trường hợp hàng hóa bị đánh thuế bán phá giá nhưng đã xuất khẩu.

Quy định tại 126B, 126C và 126D là những quy định hoàn thuế đối với hàng hóa có xuất xứ từ những quốc gia có ký kết hiệp định tự do thương mại với Australia bao gồm Thailand, Chile, các nước ASEAN và New Zealand).

Nhìn chung, các quy định về trường hợp được hoàn thuế của Australia khá đầy đủ. Từ cách quy định có thế thấy sự bao quát, sát với hoạt động sản xuất trong nước c ng như sát với các cam kết quốc tế.

1.3.1.2. Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu theo pháp luật Australia

Giống với quy định của Việt Nam, pháp luật Australia cho phép người được ủy thác nhập khẩu làm các thủ tục về hoàn thuế nhập khẩu. Đối với u cầu hồn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, chủ thể yêu cầu phải là chủ hợp pháp của lô hàng được xuất khẩu hoặc người được ủy quyền mới được nộp đơn u cầu hồn thuế. Khi có u cầu hồn thuế, chủ thể cần phải đáp ứng các yêu cầu về hồ sơ bao gồm đơn yêu cầu hoàn thuế nhập khẩu, bản kê khai nhập khẩu, và nộp hồ sơ này qua bưu điện hoặc trực tiếp đến văn phịng của hải quan hoặc thơng qua khai báo điện t .

Cần lưu ý r ng, các yêu cầu về hoàn thuế nhập khẩu sau 12 tháng 10 năm 2005 s có thời hạn bốn năm kể từ ngày hồn thành việc nộp thuế nhập khẩu để u cầu hồn thuế, trừ trường hợp hàng hóa bị mất mát, hư h ng, mất cấp khi đang đang dưới sự kiểm soát của Hải quan s phải đưa ra yêu cầu trong vòng 45 ngày kể từ khi nhận hàng từ phía Hải quan.39 Đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, kể từ 21 tháng 10 năm 2006, thời hạn để đưa ra yêu cầu hoàn thuế là 4 năm kể từ ngày hàng hóa được xuất khẩu.40

Khi đã nộp đầy đủ hồ sơ, trong vịng 30 ngày, cơ quan hải quan có thẩm quyền s xem xét việc hồn thuế hoặc từ chối hoàn thuế. Nếu ra quyết định hoàn thuế, khoản thuế nhập khẩu đã nộp s được hồn lại trong vịng 3-5 ngày làm việc.

39 Theo http://www.customs.gov.au/site/page5939.asp

40

Có thể thấy, Australia đặt ra khá nhiều cách thức để u cầu hồn thuế như thơng qua hệ thống điện t , bưu điện hoặc nộp trực tiếp. Hiện nay, tại Việt Nam c ng đang và tiếp tục phát triển, hiện đại hóa thủ tục hải quan điện t nh m giúp tiết kiệm thời gian cho người có yêu cầu.

1.3.2. Mối tương quan giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Australia về hoạt động hoàn thuế nhập khẩu

Trong bài viết này, tác giả ch đưa ra sự tương quan về các quy định về mặt nội dung về những trường hợp được hoàn thuế nhập khẩu giữa hai quốc gia mà khơng xốy quanh vấn đề về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu. Do các vấn đề về thủ tục chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống hành chính của mỗi quốc gia.

Có thể thấy, hồn thuế nhập khẩu theo pháp luật Australia và Việt Nam đều được ban hành dựa trên các nguyên tắc chung đó hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu và hàng hóa nhập khẩu khơng có sự ảnh hưởng đáng kể đến nền sản xuất trong nước. Tuy nhiên, do có sự cách biệt về phát triển khá lớn giữa nước phát triển Australia và nước đang phát triển Việt Nam , mà cách quy định của nhà làm luật hai nước có những quan điểm khác nhau. Cả Australia và Việt Nam đều hướng tới việc tạo ra sự cơng b ng về mặt tài chính giữa Nhà nước và người nộp thuế nhập khẩu, c ng như khuyến khích hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu trong nước. Nhưng do Việt Nam dựa trên việc s dụng thuế nhập khẩu như một công cụ bảo hộ nền sản xuất trong nước, vì vậy những yêu cầu hoàn thuế nhập khẩu s chủ yếu được quy định dựa vào việc khơng có khơng cịn ảnh hưởng đến nền sản xuất cả nước. Trong khi đó, pháp luật Australia lại chú trọng đến việc hoàn thuế nh m hỗ trợ phía doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa phải chịu những tổn thất về hàng hóa, hoặc có những khoản thuế nhập khẩu đã đóng khơng tương ứng với ngh a vụ mà Nhà nước đã đặt ra, hoặc những loại hàng hóa này nh m đáp ứng mục đích tiêu dùng của cá nhân. Ngh a là, vấn đề có ảnh hưởng đến nền sản xuất nội địa hay không được pháp luật Australia quy định một cách thống hơn.41 Để giải thích vì sao có sự khác biệt này, chính là việc Australia có một nền kinh tế đủ mạnh để cạnh tranh với các nước trên thế giới, trong khi Việt Nam ch là một quốc gia đang phát triển, đang trên đà gia nhập thế giới, với một nền sản xuất trong nước chưa đạt đủ độ chín mùi, chưa đủ mạnh để cạnh tranh với các nước khác trên

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu (Trang 32 - 35)