Theo quy định của pháp luật hiện hành Nhà nước đã quy định cụ thể quyền hạn của Chi cục trưởng Chi cục hải quan tại Điều 129 Thông tư 194/2010/.TT-BTC.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu (Trang 30 - 32)

Xử lý vi phạm hành ch nh, hình thức này được áp dụng đối với các cá

nhân, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vơ ý vi phạm quy định quản lý Nhà nước về hoàn thuế nhập khẩu nhưng chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Những hành vi này có thể là việc sai phạm thủ tục hành chính hoặc kê khai khơng đúng khoản thuế u cầu hồn. Ví dụ như, trường hợp xuất khẩu hàng hóa có s dụng nguyên vật liệu từ hàng hóa nhập khẩu khai sai thực tế xuất khẩu mà không bổ sung trong thời hạn quy định; hoặc trường hợp được hồn thuế do có quyết định miễn thuế, giảm thuế, nhưng mục đích s dụng thay đổi dẫn đến không được hưởng các ưu đã trên mà khơng khai báo chuyển mục đích s dụng. Hoặc có sự sai sót về mặt kế tốn tại doanh nghiệp dẫn đến sai sót trong việc đưa ra khoản tiền yêu cầu hồn thuế nhập khẩu.

Đối với hình thức x lý vi phạm hành chính, các tổ chức và cá nhân tùy theo tình tiết giảm nhẹ như vi phạm lần đầu, trước đó đã chấp hành tốt các quy định của pháp luật về hồn thuế nhập khẩu…và tình tiết tăng nặng như vi phạm nhiều lần, lỗi cố ý… có thể bị áp dụng các hình thức x cảnh cáo, phạt tiền, có thể kèm theo một số hình thức x lý bổ sung như tịch thu tang vật, tiêu hủy tang vật…35

Các quy định về x lý hành chính hiện nay mang rất nhiều sự thay đổi nh m phù hợp hơn so với các quy định tại Nghị định 138/2004/NĐ-CP Quy định việc x phạt hành chính trong l nh vực hải quan, về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hành chính, đã tăng từ hai năm lên năm năm đối với trường hợp gian lận thuế ngh a là người nộp thuế do khai sai đã được hoàn thuế cao hơn quy định ; về hình thức phạt tiền có một số thay đổi, quy định dưới dạng dựa trên phần trăm số tiền thuế u cầu hồn khơng có căn cứ. Cách quy định này giúp nắm bắt sát hơn tình hình thực tế của các doanh nghiệp, tránh được tình trạng mất giá đồng tiền. Tuy nhiên, với quy định cứng về 10% số tiền yêu cầu hồn khơng có căn cứ, tác giả vẫn cho r ng chưa thực sự mang tính răn đe cao trên thực tế, chế tài đánh vào tài chính của các doanh nghiệp chưa thực sự mạnh tay.

Quy định của pháp luật về x phạt vi phạm hành chính hiện nay được quy định theo hướng phù hợp và hiệu quả hơn trước. Tuy nhiên, sau 5 năm áp dụng cùng với sự phát triển mạnh m và sự đa dạng của các quan hệ xã hội, Nhà nước ta đã đưa ra dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 97/2007/NĐ-CP, nh m hồn thiện hơn những thiếu sót, những điểm chưa sát với thực tế hiện nay.

35 Điều 6 Nghị định 97/2007/NĐ-CP Quy định việc x lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong l nh vực hải quan, s a đổi bổ sung bởi Nghị định 18/2009/NĐ-CP quy định về định hành chính trong l nh vực hải quan, s a đổi bổ sung bởi Nghị định 18/2009/NĐ-CP quy định về

Truy cứu trách nhiệm hình sự, đối với những vi phạm trong l nh vực

hồn thuế nhập khẩu mang tính chất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi của Nhà nước, làm suy giảm nguồn ngân sách quốc gia c ng như bóp méo các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động này, Nhà nước đã đặt ra quy định tại Điều 161 Bộ luật Hình sự 199936

về tội “Trốn thuế” nh m mang tính răn đe cao. Được thể hiện cụ thể b ng việc có hành vi khai báo khơng đúng trong sản xuất, kinh doanh để khơng phải đóng thuế hoặc đóng mức thuế thấp hơn so với mức đã được quy định. Và mức thuế khai báo sai phải từ năm mươi triệu đồng trở lên; hoặc dưới năm mươi triệu đồng thì đã từng bị x phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về các tội quy định tại các Điều 153, 154, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật Hình sự, chưa được xố án tích. Hình thức này được áp áp dụng với cá nhân phạm lỗi cố ý và không áp dụng đối với các pháp nhân. Như vậy, truy cứu trách nhiệm hình sự ch đặt ra cho các chủ thể vi phạm là các nhân. Trong khi đó, việc vi phạm các quy định về hoàn thuế, gây ảnh hưởng lớn đến ngân sách Nhà nước lại chủ yếu do các pháp nhân có quy mơ lớn.

Nhìn chung, quy định về những trường hợp được hoàn thuế nhập khẩu tại Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 c ng như thủ tục hoàn thuế nhập khẩu tại Luật Quản lý thuế 2006, có sự kế thừa c ng như phát triển lên từ các quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1991 c ng như các văn bản hướng dẫn lúc bấy giờ. Mặc dù đã có sự theo sát hướng phát triển của kinh tế và xã hội, nhưng những quy định về hoàn thuế nhập khẩu vẫn chưa thực sự giải quyết được tất cả các vướng mắc trên thực tế. Vấn đề này s được tìm hiểu sâu hơn tại Chương 2.

1.3. So sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Australia về hoạt động hoạt động hoàn thuế nhập khẩu hoạt động hoàn thuế nhập khẩu

Tại mục này của Khóa luận, tác giả chọn Australia làm quốc gia phát triển điển hình nh m so sánh, đưa ra sự tương quan với pháp luật hoàn thuế nhập khẩu của Việt Nam là do: Việc tiếp cận với văn bản chính thống dễ dàng,37 Pháp luật Australia được đánh giá là một quốc gia với hoạt động hải quan mang tính hiện

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế nhập khẩu (Trang 30 - 32)