Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG vốn và sử DỤNG vốn tại NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH sầm sơn (Trang 47 - 70)

Theo tiêu thúc này nguồn vốn huy động của ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn bao gồm: Vốn huy động ngắn hạn,vốn huy động trung, dài hạn. Tỷ trọng và xu hướng phát triển của nguồn vốn này. Trong hai năm gần đây, năm 2010_2011 cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn của VIETINBANK-SẦM SƠN. Trong đó tỷ trọng nguồng vốn huy động ngắn hạn có xu hướng giảm: Năm 2010 là 73,69%,năm 2011 là 67,06%. Nguồn vốn này giúp chi nhánh tăng cường các khoản cho vay ngắn hạn và sử dung một phần để cho vay trung dài hạn. Tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn có xu hương tăng: Năm 2010 chiếm tỷ trọng 26,31% tổng nguồn vốn , nhưng đến năm 2011 tỷ lệ này đã tăng lên 857,335%. Xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn, tăng tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh rất phù hợp với nhu cầu vốn hiện nay, cần phát huy hơn nữa

Vấn đề huy động trung dài hạn là vấn đề rất khó khăn đối với hệ thống NHNH ta hiện nay. Trong khi đó Vietinbank_Sầm Sơn đã đat được những kết quả trên là một điều đáng khích lệ.

động vốn –thanh toán –cho vay. Mối quan hệ của ba hoạt động này có tác động tích cực qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Hiệu quả của hoạt động này sẽ là cơ sở để phát triển hoạt đông khác và ngược lại. Bên cạnh đó chi nhánh đã cung cấp tốt các tiện ích dịch vụ ngân hàng cho khách hàng

2.4.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loai tiền .

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền bao gồm: VNĐ và ngoại tệ USD. Tỷ trọng và xu hướng phát triển của các loại tiền tệ được phản ánh

* Nội tệ:

Năm 2010 số vốn huy động bằng VND là 562,697 triệu VND. Nhưng đến năm 2011 số vốn huy động đã tăng lên là 57,537 triệu VND nhưng tỷ trọng lại tăng 5,64%

Qua bảng số liệu trên cho thấy huy động vốn bằng VND là một ưu thế lớn cua ngân hàng VIETINBANK_SẦM SƠN. Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn VNĐ.Ngoài ra nó còn phản ánh tâm lý của người dân và các tổ chức kinh tế không còn tâm lý chuộng ngoại tệ như vài năm trước đây, nguyên nhân là do tỷ giá USD/VNĐ tương đối ổn định,lãi suất của USD duy trì ở mức độ thấp .

 Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

Hoạt động huy động vốn với tốc đôi tăng trưởng nhanh và ổn định chua đủ để đánh giá là hoạt động có hiệu quả. Hoạt động huy động vốn là hoạt động khởi đầu song phải gắng liền với hoạt động sử dụng vốn, hoạt động huy động vốn phải lấy nhu cầu sư dung vốn là mục tiêu. Nếu nguồn vốn làm cho ngân hàng bỏ qua cơ hội đầu tư có hiệu quả, hơn nữa nó còn giảm uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Ngược lại nếu huy động vốn , khoản ứ đọng vốn này phải chịu chi phí huy động song lại không tạo ra thu nhập nên làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng luôn phải cố gắng duy trì sự cân đối gữi nguồn vốn huy động và nhu cầu sử dung vốn.

2.4.4 . CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG.

2.4.4.1: Tại hội sở chính.

vào căn cứ sau đây để hoạch định nguồn vốn.

• Chiến lược phát triển dài hàn của toàn hệ thống

• Mục tiêu tăng trưởng hàng năm về tổng tài sản,tín dụng của các chỉ tiêu khác của toàn hệ thống có liên quan đến nguồn vốn.

• Kế hoạch nguồn vốn của các chi nhánh

• Số liệu thực hiện năm trước về thị phần đã đạt được của toàn hệ thống và của từng chi nhánh

• Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng trong thời gian tới Bước 2: Lập kế hoạch nguồn vốn:

• Đầu năm,phòng nguồn vốn xây dựng kế hoạch, nguồn vốn cho toàn hệ thống bao gồm: Số lượng cơ cấu nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng so với năm trước, đồng thời ra các biện pháp thực hiện kế hoạch

• Sau tổng hơp phân tích kế hoạch nguồn vốn của các chi nhánh phòng sẽ xây dựng chỉ tiêu huy động

Bước 3: Thực hiện huy động vốn gắn liền với việc điều hoà vốn trong từng hệ thống

• Cách kênh huy đông vốn có thể kể ra như sau:

• Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn của các cá nhân và doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của cá nhân,phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu với các kênh khách hàng lớn về vốn, các tổ chức tín dụng khác

• Vay vốn của Ngân Hàng Trung ương, các tổ chức tín dụng và các tổ chức trong và ngoài nước…

• Qua thị trường mở, thị trường vốn… • Điều hoà vốn trong toàn hệ thống

• Phòng nguồn vốn chịu chách nhiệm chính trong việc thực hiện công tác điều hoà vốn trong toàn hệ thống, đồng thời chịu trách nhiệm đảm bảo khả năng thanh toán nhanh của toàn hệ thống.

xác định điều hoà vốn với các chi nhánh

• Hạn mức điều chỉnh vốn là giới hạn tối thiểu của sử dụng vốn

• Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và tiến độ thực hiện công tác nguồn vốn trong từng thời kỳ

• Kiểm tra thực hiện chính sách lãi suất, mức chênh lệch lãi suất bình quân tại các chi nhánh

• Điều chỉnh các chỉ tiêu vốn khi cần thiết.

Đối với chi nhánh hoạt động độc lập thì việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn cũng như công tác huy đông vốn do chi nhánh quyết định. Khi thiếu vốn có thể vay điều chuyển từ ngân hàng Hội sở trực tiếp vay trên thị trường liên ngân hàng

2.4.4.2: Tại chi nhánh

Bước 1. Lập kế hoạch nguồn vốn

Kế hoạch nguồn vốn chi nhánh phải được dựa vào nội dung như chi nhánh phát triển kinh tế của địa phương kết hợp với mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn của toàn hệ thống ngân hàng, mục tiêu kinh doanh của chi nhánh, kết quả huy động vốn cưa kỳ trước, thị phần huy động vốn trên địa bàn, chu kỳ tăng trưởng nguồn vốn trong các năm trước và dự đoán tăng trưởng trong năm tiếp theo cuả kế hoạch

Nguồn vốn của chi nhánh được xây dựng trên cơ sở kế hoạch huy động vốn của các đơn vị kinh doanh trực tiếp như chi nhánh khu vực và các phòng giao dịch, phòng tín dụng, phòng nguồn vốn và các phòng chức năng có liên quan khác.

Phòng nguồn vốn là đơn vị chuyên trách trong việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn của chi nhánh. Trên cơ sở tổng hợp kế hoạch huy động vốn có kèm theo các giải pháp thực hiện của các đơn vị trực thuộc, kết hợp với việc phân tích ôi trường kinh doanh, phân tích mặt mạnh, mặt yếu của chi nhánh.Xây dưng nguồn vốn phải chú trọng đến nguồn vốn của toàn chi nhánh,tính toán tổng nguồn vốn,huy động, cơ cấu, kỳ hạn, loại tiền phù hợp với tổng số cơ cấu kỳ

hạn, loại tiền dự kiến của tài sản có.

Bước 2: Thực hiện công tác huy động vốn và điều hoà vốn

• Xây dựng chính sách lãi suất phù hợp với lãi suất tín dụng, chính sách khách hàng đồng thời dự kiến các biện pháp và công cụ huy động vốn.

• Xác định lãi suất huy động vốn dựa vào lãi suất phù hợp với mặt bằng lãi của hệ thống ngân hàng và yêu cầu kinh doanh.

• Điều chỉnh kế hoạch nguồn vốn cho phù hợp với chỉ tiêu do Hội Sở Chính đưa ra

• Triển khai thực hiện huy động vốn theo kế hoạch của từng chi nhánh: Các đơn vị trực thuộc chi nhánh lập bảng ước tính nhu cầu chi trả hang ngày, hằng tuần, hàng tháng, quý: Từng bảng dự kiến đó, chi nhánh điều chuyển vốn về hội sở chính theo hạn mức điều chuyển lãi suất đã được chuyển giao. Hàng ngày phòng nguồn vốn lập bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Hội sở chính tổng hợp cân đối chung toàn hệ thống.

Bước 3. Trong quá trình triển khai, căn cứ vào tình hình thực hiện cụ thể, trên cơ sở phân tích đánh giá nguyên nhân chi nhánh có thể đề nghị Hội sở chính điều chỉnh các chỉ tiêu nguồn vốn.

BƯỚC 4. Định kỳ chi nhánh thực hiện đánh giá công tác kế hoạch nguồn vốn, so sánh tiến độ thực hiện với các năm trước, đánh giá mặt được chưa được từ đó đề ra giải pháp khắc phục để thực hiện cho kế hoạch nguồn vốn cho năm sau tốt hơn.

2.5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK-SẦM SƠN HÀNG VIETINBANK-SẦM SƠN

Qua những nghiên cứu cụ thể về công tác huy động vốn và sử dụng vốn tại chi nhánh SẦM SƠN ta có thể có những nhận xét sau:

2.5.1. Những thành quả đạt được

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Đất nước và toàn hệ thống ngân hàng VIETINBANK_SÀM SƠN đã tưng bước khẳng định vị thế của mình trên địa bàn của Thành phố Sầm Sơn với thành tích đáng khích lệ đặc biệt trong

công tác huy động vốn và sử dung vốn, khối lượng cao hơn so với năm trước tạo điều kiên thuân lợi để tăng trưởng tỷ lệ vốn chi vay ngắn hạn trung và dài hạn.

Các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh trong các năm liên tục tăng trưởng về quy mô, số lượng khách hàng, tốc độ đúng với định hướng phát triển: Đa dạng hóa danh mục sản phẩm, tăng số lượng khách hàng của chi nhánh nói riêng và toàn bộ hệ thống vietinbank nói chung. Tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức cao, điều này cho thấy xu hướng mở rộng hoạt động này tại chi nhánh.

Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn đã góp phần đa dạng hóa các loại hình sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng. Đối tượng khách hàng chủ yếu của loại hình sản phẩm này là các cá nhân và hộ gia đình nên từ đó ngân hàng có thể phát triển các loại hình dịch vụ khác đi kèm như: dịch vụ thẻ thanh toán, dịch vụ internet banking... góp phần làm tăng thêm thu nhập cho ngân hàng, tạo điều kiện cho chi nhánh thiết lập mối quan hệ với khách hàng, giúp ngân hàng quảng bá thương hiệu và nâng cao uy tín, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

Để đạt được những thành tựu trên là do một số nguyên nhân sau:

• Chi nhánh củng cố và tăng cường phát huy mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng truyền thống từ nhiều năm. Đồng thời chi nhánh cũng mở rộng quan hệ với khách hàng nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân tổ chức này.

• Chi nhánh đã phát huy tốt vai trò công cụ lãi suất, nắm bắt kịp thời sự biến động lãi suất của thị trường, áp dụng biểu lãi suất linh hoạt trong phạm vi quyền hạn được cho phép của chi nhánh để thu hút được khách hàng mới, và đảm bảo yêu cầu hiệu quả trong kinh doanh để phát triển ổn định lâu dài.

• Chi nhánh luôn làm tốt công tác thu chi tiền mặt và tiền thanh toán nhanh nhạy,an toàn, chính xác theo đúng yêu cầu của đơn vị kinh tế và nhân dân.

vụ, đổi mới công tác phòng giao dịch. Điều đó đã góp phần đưa tốc độ phát triển nguồn vốn huy động của ngân hàng VIETINBANK_SẦM SƠN ngày một tăng cao. Trong công tác huy động vốn Chi nhánh đã có nhiều biện pháp tổ chức thực hiện cá mục tiêu chiến lược khách hàng bằng lợi ích vật chất, bằng các quà tặng cho khách hàng đến gửi tiền(tiết kiệm dự thưởng).

Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn đã được các công nhân viên của các cơ quan, đơn vị làm hiệu quả mà ngân hàng kiểm soát. Điều đó góp phần thắt chặt mối quan hệ giao dịch vốn có với những cơ quan này, đó là cơ sở khuyến khích họ biết đến và sử dụng các sản phẩm khác của ngân hàng. Đặc biệt ngân hàng đã thực hiện nâng hạn mức đối với các cán bộ, công nhân viên của các cơ quan này, điều này góp phần thắt chặt mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, tăng sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trong ngành.

Từ năm 2009 Chi nhánh đã trang bị và lắp đặt thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu thanh toán như: Trang bị máy rút tiền tự động ATM, lắp thêm một số máy tính mới hiện đại

2.5.2 . Những hạn chế và nguyên nhân

2.5.2.1. Các nguyên nhân bên ngoài có sự tác động đến ngân hàng

a, Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Trong chiến lược phát triển của chi nhánh, hoạt động huy đông vốn và sử dụng vốn còn chưa được chú trọng nhiều. tinh hình sử dụng vốn,huy động vốn chưa được xác định là chiến lược phát triển lâu dài của ngân hàng, đối tượng cho vay chủ yếu vẫn là pháp nhân với mục đích cho vay để sản xuất kinh doanh. b, Nguyên nhân từ môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội

Do Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế kém phát triển nên chịu nhiều ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật...Trong khi nền kinh tế Thế Giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường trước ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam gây ra những rủi ro và bất ổn như: Giá xăng dầu, giá vàng, tỷ giá hối đoái lên xuống thất thường, khó kiểm soát. Chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng qua các năm, thị

trường bất động sản thì nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong sản xuất kinh doanh.

Thói quen trong cuộc sống và yếu tố văn hóa cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động của ngân hàng như: Thanh toán lương bằng tiền mặt, không trả lương qua tài khoản ngân hàng đã hạn chế mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. Trong khi đó dịch vụ thẻ thanh toán lại là một loại hình sản phẩm cực kỳ hữu ích trong cuộc sống của từng cá nhân, gây tâm lý ngại rắc rối của người lao động. Mặt khác, người dân Việt Nam có thói quen tích lũy, tiết kiệm, không quen với việc tiêu dùng khi chưa tích lũy đủ. Tất cả những nguyên nhân này đều hạn chế việc mở rộng cho vay tín dụng tại chi nhánh.

Yếu tố nữa là sự cạnh tranh của các ngân hàng đa dạng của các NHTM khác. Các nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam đã có những nhận định rằng Việt Nam là một thị trường tiêu thụ hàng hóa khổng lồ và đầy tiềm năng. Nhận thức được điều đó, các NHTM cổ phần. Rất nhiều sản phẩm được ra mắt với các tiện ích, khuyến mãi và hậu mãi đi kèm. Khách hàng đứng trước nhiều sự lựa chọn nên tất yếu họ sẽ chọn những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ nhất. Vì vậy, chi nhánh nên đặt ra nhiều phương hướng nhằm đa dạng hóa các sản phẩm và nâng cao chất lượng tín dụng.

c, Nguyên nhân từ phía pháp luật.

Các văn bản quy phạm pháp luật quy huy động vốn và sử dung vốn ở nước ta còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ và nhất quán nên các ngân hàng thương mại thường bị động trong hoạt động cho vay tới khách hàng. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể nào đối với huy động vốn và sử dung vốn. Hiện nay các Ngân hàng đang tự lập ra những quy định riêng, điều kiện riêng trong hoạt của các ngân hàng khác nhau thì những điều khoản ấy cũng khác nhau, chưa có sự thống nhất chung.

Tiến độ cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở và đất đai trên địa bàn còn chậm. Theo quy định, chi nhánh chỉ nhận thế chấp với bất động sản đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu. Vì vậy tiến độ chậm đã làm hạn chế cho vay tín

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG vốn và sử DỤNG vốn tại NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH sầm sơn (Trang 47 - 70)