ĐVT: Triệu đồng
KHOẢN MỤC Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Dư nợ bình quân 39.612,77 64.883,27 95.122,50
Doanh số thu nợ 6.742,95 7.068 17.496
Thời gian thu hồi nợ (ngày) 2.115 3.305 1.857
(Nguồn: Tổ KH-NV PGD NHCSXH huyện Long Phú)
Nhận xét: Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt. Ta thấy thời gian thu hồi nợ của
PGD tăng giảm không điều qua các năm: năm 2007 là 2.115 ngày, năm 2008 là 3.305 ngày và năm 2009 là 1.857 ngày. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã chủ động hơn trong công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ nên thời gian thu hồi vốn
giảm, vốn cho vay thu về nhanh hơn trước. Đây là điều kiện khả quan giúp PGD hoạt động tốt hơn trong thời gian sắp tới do đó PGD cần quan tâm và phát huy hơn nữa chỉ tiêu này.
4.2.4. Tổng dư nợ/ Tổng vốn huy động
Bảng 4.12: CHỈ TIÊU TỔNG DƯ NỢ/ TỔNG VỐN HUY ĐỘNG ĐVT: Triệu đồng
KHOẢN MỤC Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng dư nợ 51.452,539 78.314 111.931 Tổng vốn huy động 1.587 1.332 1.214
Tổng dư nợ/Vốn huy động 32,42 58,79 92,02
(Nguồn: Tổ KH-NV PGD NHCSXH huyện Long Phú)
Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh Ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với
nguồn vốn huy động, nó cịn nói lên khả năng huy động vốn tại địa phương của Ngân hàng. Qua số liệu ta thấy chỉ tiêu này của PGD là rất cao và liên tục tăng qua
các năm. Năm 2007 chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động là 32 lần, có nghĩa là bình qn 32 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động, năm 2008 tăng lên 59 đồng dư nợ
sẽ có 1 đồng vốn huy động, và sang 2009 thì 92 đồng dư nợ lại có 1 đồng vốn huy
động. Từ kết quả trên cho thấy vốn huy động tham gia vào dư nợ ít, điều đó đã phản ánh được khả năng huy động vốn của PGD cịn chưa tốt. Do đó PGD cần nổ lực
nhiều hơn nữa trong công tác huy động vốn bằng cách đa dạng hóa các hình thức
huy động vốn và tranh thủ sự viện trợ của các tổ chức, cá nhân từ thiện trong và ngoài nước.
4.2.5. Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn
Bảng 4.13: CHỈ TIÊU TỔNG DƯ NỢ/ TỔNG NGUỒN VỐN
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn: Tổ KH-NV PGD NHCSXH huyện Long Phú)
Nhận xét: Chỉ tiêu này chiếm tỉ trọng rất cao qua các năm do điểm đặc thù của
NHCSXH là sử dụng nguồn vốn tài trợ của địa phương và các tổ chức trong và
ngoài nước để cho vay ưu đãi đối với các đối tượng chính sách. Do đó vốn được sử
KHOẢN MỤC Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng dư nợ 51.452,539 78.314 111.931 Tổng nguồn vốn 47.160 74.509 108.742
Tổng dư nợ / tổng nguồn vốn (%) 109,10 105,10 102.93
dụng cho vay chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, tuy nhiên
đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất vì Ngân hàng hoạt động cho vay trên cơ chế là không cần thế chấp hay cầm cố tài sản, đặc biệt là những hộ nghèo và
hộ đồng bào dân tộc có thu nhập thấp, khả năng tiếp cận thị trường kém nên việc thất bại trong sản xuất kinh doanh là điều khó tránh khỏi. Từ đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hồi nợ cũng như hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống Ngân
hàng. Đó là lí do chỉ tiêu trên PGD Ngân hàng có xu hướng giảm qua các năm tuy
nhiên vẫn ở mức độ hợp lí nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng.
4.2.6. Rủi ro tín dụng
Bảng 4.14: CHỈ TIÊU NỢ QUÁ HẠN/ TỔNG DƯ NỢ
ĐVT: Triệu đồng
KHOẢN MỤC Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nợ quá hạn 2.584,032 2.165 801 Tổng dư nợ 51.452,539 78.314 111.931
Rủi ro tín dụng (%) 5,02 2,76 0,72
(Nguồn: Tổ KH-NV PGD NHCSXH huyện Long Phú)
Nhân xét: Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của PGD
NHCSXH huyện. Thông qua chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được hiệu quả hoạt
động đầu tư của Ngân hàng trong 03 năm cũng như khả năng làm việc và quản lí
của CBCNV của PGD. Mặc dù chỉ tiêu này tăng cao vào năm 2007 là 5,02% nhưng
đến năm 2008, năm 2009 chỉ tiêu này giảm đáng kể do trong 02 năm nay PGD NHCSXH đã làm tốt công tác cơ cấu lại nợ và thu hồi nợ tốt làm cho tỉ lệ nợ xấu giảm rõ rệt. Nhìn chung chất lượng tín dụng của PGD ngày càng được cải thiện thông qua việc giảm chỉ tiêu rủi ro tín dụng. Nguyên nhân: cán bộ PGD đã phối hợp với các tổ chức ở địa phương làm tốt công tác thẩm định khách hàng, hướng dẫn các
đối tượng chính sách và hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả nhằm
nâng cao khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng, bên cạnh đó các cán bộ tín dụng cịn tích cực trong công tác thu hồi nợ đảm bảo giảm tỉ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất.
4.2.7. Về mặt xã hội
Sự ra đời của NHCSXH và kênh tín dụng ưu đãi đã góp phần nâng cao chất
lượng đời sống của hộ nghèo, các đối tượng chính sách cũng như đồng bào dân tộc
thiểu số. Qua 06 năm triển khai thực hiện chương trình Hộ nghèo cũng như các
chương trình giải quyết việc làm của địa phương đã góp phần làm giảm tỉ lệ hộ
nghèo của toàn huyện xuống mức đáng kể. Tính đến năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện còn 7.039 hộ, từ 2007 đến 2009 PGD đã tiến hành cho vay 18.675 hộ và đã giúp cho 4.489 hộ thốt nghèo (trong đó năm 2007 có 1.572 hộ, năm 2008 có 1.513 hộ, năm 2009 có 1.404 hộ). Riêng các chương trình Giải quyết việc làm, Xuất khẩu
lao động, Hộ SXKD vùng khó khăn… đã giải quyết việc làm cho 12.286 lao động (trong đó năm 2007 giải quyết việc làm 4.020 lao động, năm 2008 là 3.063 lao động, năm 2009 giải quyết việc làm được 5.203 lao động). Đối với chương trình
xuất khẩu lao động trong 03 năm từ 2007 đến 2009 PGD cùng Ban chỉ đạo xố đói, giảm nghèo đã kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, các xã, thị trấn tư vấn, tạo nguồn đã có hơn 380 lao động đăng ký tham gia, trong số đó có 260 lao động trúng tuyển và đã học giáo dục định hướng.
4.3. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HUYỆN LONG PHÚ
4.3.1. Thuận lợi
- PGD NHCSXH huyện Long Phú luôn được sự ủng hộ, giúp đỡ của các cấp
Đảng ủy, Chính quyền và các ban ngành, đoàn thể địa phương, sự tin cậy của các
tầng lớp nhân dân.
- PGD NHCSXH luôn được sự quan tâm ưu ái đặc biệt của Nhà nước thông qua sự cấp bù chênh lệch lãi suất của Bộ Tài chính. Có nghĩa là, những tổn thất
trong cho vay, sau khi bù đắp bằng quĩ dự phịng, chi phí hoạt động của PGD sẽ
được Bộ Tài chính cấp, tức là Nhà nước thực hiện bao cấp một phần cho hoạt động
của PGD.
- Có rất nhiều tổ chức cũng như cá nhân từ thiện trong nước muốn hỗ trợ
người nghèo nên đã đóng góp vào vốn huy động của PGD Ngân hàng góp phần
nâng cao nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng bên cạnh vốn điều chuyển của Ngân
- Một số nguồn tài trợ của Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế cho
chương trình xố đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, trồng rừng giúp làm cải
thiện hiệu quả hoạt động tín dụng, đảm bảo khả năng thanh tốn tức thời của PGD. - Có đội ngũ cán bộ tận tụy, nhiệt tình với cơng việc nên tạo được uy tín đối với khách hàng, tạo nhiều thiện cảm với khách hàng khi họ đến giao dịch, quan hệ vay vốn với PGD.
- Có địa điểm giao dịch thuận tiện ngay trung tâm huyện giúp các cán bộ tín dụng ở từng đia phương cũng như khách hàng của PGD đi giao dịch dễ dàng hơn.
4.3.2. Khó khăn
- Khó khăn lớn nhất của PGD là vấn đề nguồn vốn để cho vay hộ nghèo và
các đối tượng chính sách khác. Vừa qua PGD huyện đã triển khai thực hiện thêm
nhiều chương trình tín dụng với nhiều đối tượng , nhằm phục vụ nhân dân trên địa bàn huyện theo quy định hàng năm của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh. Tuy nhiên
do cơ chế tài chính cịn bị động trong huy động vốn, phụ thuộc vào ngân sách cấp bù, chưa chủ động được nguồn vốn cho vay đáp ứng kịp thời cho mùa vụ của bà
con nông dân.
- Bản thân Ngân hàng chưa tự xây dựng được chiến lược tạo nguồn vốn để
đảm bảo được nguồn vốn đủ lớn, ổn định, lâu dài; chưa tiếp cận được nhiều với
nguồn vốn ODA và các nguồn vốn có lãi suất thấp để mở rộng hoạt động hơn nữa, PGD hoạt động với nguồn vốn chủ yếu từ vốn điều chuyển của Ngân hàng Trung
ương do đó mức vốn được cấp phát đến mỗi hộ tương đối ít, bên cạnh đó cịn nhiều
hộ nghèo chưa được quan tâm đúng mức.
- Trong cơ chế phân loại hộ nghèo còn nhiều bất cập, Chính quyền địa
phương chưa phân loại tổng hợp đúng đối thượng thuộc hộ nghèo của địa phương
mình do đó gây ra những sai lệch trong việc cho vay đúng đối tượng, bên cạnh đó
cũng khơng ít hộ nghèo vay được vốn, nhưng lại không biết cách sử dụng, cho nên
dù được vay vốn, tỷ lệ hộ thốt đói nghèo vẫn khơng giảm.
- Chưa có cơ chế gắn kết thống nhất để phối hợp giữa các ngành trong việc thực hiện các chương trình lồng ghép phát triển cây trồng, vật nuôi, giữa các hoạt
động của NHCSXH với các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và
đến công việc được ủy thác, nhất là công tác giám sát hoạt động của Tổ TK&VV về
việc sử dụng vốn vay của các tổ viên cũng như việc đôn đốc thu hồi nợ gốc và lãi
khi đáo hạn.
- Chấp hành chưa nghiêm quy định về định mức an toàn chi trả, để tồn đọng kéo dài gây lãng phí vốn, việc chấp hành chế độ điện báo, thông tin báo cáo còn chậm, chưa đảm bảo thời gian, số liệu khơng chính xác nên đã gây ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo điều hành kế hoạch tín dụng trong tồn hệ thống.
- Ngồi những tồn tại xuất phát từ chính bản thân Ngân hàng thì một phần cũng là do ảnh hưởng của một số nguyên nhân khách quan như:
+ Do mặt bằng dân trí trên địa bàn thấp nên khả năng tổ chức sản xuất của người dân còn kém kéo theo hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Đa số nơng dân cịn sản xuất với quy mô nhỏ lẽ, chưa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất theo quy mơ hộ gia đình.
+ Sâu bệnh, dịch bệnh trên gia súc gia cầm phát triển trên diện rộng làm cho việc sản xuất của đại bộ phận người dân ở khu vực nơng thơn gặp nhiều khó khăn từ
đó làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
+ Sự biến động của giá cả thị trường làm cho giá cả đầu vào tăng cao, giá cả nông sản thường xuyên không ổn định dẫn đến thu nhập của các hộ sản xuất nơng nghiệp thấp và khơng ổn định gây khó khăn trong việc thu hồi nợ vay của PGD.
+ Một bộ phận người dân còn ỷ lại trơng chờ vào Nhà nước khơng chí thú làm ăn, một số hộ sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích thay vì đầu tư vào sản
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI PGD NHCSXH HUYỆN LONG PHÚ
5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1.1. Những tồn tại
* Đối với công tác huy động
- Nguồn vốn huy động có xu hướng giảm qua các năm, trong cơ cấu nguồn vốn của PGD thì vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng cao.
- Chưa đa dạng hóa kênh huy động vốn, vốn huy động chủ yếu từ Tổ TK & VV của Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, tổ chức từ thiện, các hộ vay vốn Ngân hàng…
- Chưa thực hiện tốt khâu Marketing, công tác huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân từ thiện còn nhiều hạn chế.
* Đối với cơng tác tín dụng
- Nợ quá hạn còn tồn tại ở nhiều chương trình tín dụng, đặc biệt là hộ nghèo có khả năng chi trả kém.
- Khả năng tiếp cận, khai thác thông tin khách hàng của cán bộ cịn yếu, cơng tác cảnh báo các đối tượng rủi ro thiếu tính kịp thời. Việc xem xét tính hiệu quả của
phương án làm ăn của người nghèo là thách thức đối với NHCSXH vì có rất ít căn
cứ để đánh giá hiệu quả tài chính của phương án vay vốn, cán bộ khơng đủ thơng
tin để phân tích và thẩm định. Khả năng mất vốn là rất lớn. Trong nhiều trường hợp, cơ sở kinh tế để cho vay chủ yếu là xét duyệt của chính quyền địa phương.
- Trong công tác phối hợp với cán bộ tín dụng ở từng địa phương cịn chưa chặt chẽ. Kết quả là vốn tín dụng chưa đến được tay các hộ nghèo, trong khi đó lại cấp phát tín dụng cho các hộ khơng nằm trong tình trạng khó khăn.
* Đối với cơng tác xử lý, thu hồi nợ
- Doanh số thu hồi nợ tuy có tăng qua các năm nhưng vẫn thấp hơn mức dư
nợ bình qn nên vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng chưa cao kéo theo thời gian thu hồi nợ còn khá dài làm hạn chế tốc độ luân chuyển vốn.
- PGD chưa có những biện pháp xử lí cương quyết đối với những hộ vay có khả năng trả nợ nhưng cố tình khơng trả, những hộ sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến kinh doanh lỗ, mất khả năng trả nợ dẫn đến nợ q hạn, nợ khó địi. Đối với hộ làm ăn thất bại trốn khỏi địa phương thì PGD chưa có biện pháp xử lí cụ thể.
5.1.2. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên
- Lãi suất huy động của Ngân hàng còn thấp hơn so với các Ngân hàng
thương mại khác trên cùng địa bàn.
- Phần lớn người dân còn chưa quen với gửi tiền tiết kiệm, theo thói quen truyền thống họ thường mua vàng để tích trữ.
- Chưa có biện pháp cụ thể để thu hút vốn từ các Tổ chức, cá nhân từ thiện
trong và ngồi nước, một bộ phận đóng góp rất lớn vào nguồn vốn huy động.
- Các hội đoàn thể xã, thị trấn (các đơn vị nhận ủy thác) thực hiện kiểm tra giám sát nguồn vốn vay của Ngân hàng còn nhiều hạn chế, chưa được thường xuyên nên những khó khăn vướng mắc chưa được giải quyết kịp thời làm cho việc thu lãi, nợ đến hạn chưa thu được của PGD ngày càng cao, có hiện tượng tiềm ẩn nợ quá hạn, ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ tái đầu tư quay vịng vốn trong dân.
- Tổ TK&VV một số xã hoạt động còn hạn chế, chưa thấy hết trách nhiệm,
chưa tích cực chủ động trong việc thu nợ cũng như thu lãi.
- Đối với tổ giao dịch lưu động tại xã chưa thực sự phối hợp nhịp nhàng với các hội đoàn thể làm hạn chế việc họp giao ban, tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho hội đoàn thể, Tổ TK&VV. Từ đó hạn chế việc đơn đốc, kiểm tra, giám sát các nội dung công việc của hội đoàn thể phải làm theo nội dung hợp đồng ủy thác đã kí.
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 5.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng 5.2.1 Giải pháp mở rộng tín dụng
* Về huy động vốn
Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa chính sách huy động vốn bằng cách mở rộng quy mơ hoạt động và tích cực tiềm kiếm những nguồn có lãi suất thấp nhằm
đảm bảo nguồn vốn tăng trưởng nhanh, ổn định đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày
- Đối với các cơ sở kinh doanh, cá nhân có vay vốn của Ngân hàng thì nên