STT Các biến Số biến quan
sát còn lại
Hệ số Cronbach’s Alpha
1 Cơ sở vật chất và tinh thần 6 0,691
2 Mối quan hệ giữa đồng nghiệp 6 0,888
3 Bản chất công việc 4 0,606
4 Chính sáchđãi ngộ 4 0,781
5 Mơi trường trực tuyến 4 0,733
6 Bầu khơng khí làm việc 5 0,804
7 Sự hài lòng chung 3 0,867
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)
2.2.2. Thống kê mô tả đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc tại Chinhánh Công ty Cổphần Trực tuyến GOSU - Thành phốHuế. nhánh Công ty Cổphần Trực tuyến GOSU - Thành phốHuế.
2.2.2.1. Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Cơ sởvật chất và tinh thần”
Bảng 2. 9: Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Cơ sở vật chất và tinh thần”
Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%) Giá trị trung bình 1 2 3 4 5 Cơng ty có cơ sở vật chất tốt, hiện đại (CSVC1). 0 0 0 76,3 23,8 4,25
Nhân viên được trang bị đầy đủ
các thiết bị cần thiết để hỗ trợ cho công việc hiệu quả
(CSVC2).
Không gian làm việc năng động
và linh hoạt(CSVC3). 0 0 3,8 53,8 42,5 4,39 Cơng ty bố trí vị trí các bộ phận
hợp lý (CSVC4). 0 1,3 7,5 50,0 41,3 4,31
Nơi làm việc thống mát, sạch
sẽ, mơi trường làm việc khơng bị ô nhiễm (CSVC5).
0 0 2,5 41,3 56,3 4,54
Thời gian làm việc tại Công ty
hợp lý(CSVC6). 0 0 3,8 51,3 45,0 4,41
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)
Nhìn vào bảng số liệu, có thểthấy, đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Cơ sởvật chất và tinh thần” phần lớn nhân viên đều chọn đồng ý và rất đồng ý.
Các yếu tố: Nơi làm việc thoáng mát, sạch sẽ, môi trường làm việc không bị ô nhiễm và thời gian làm việc tại Công ty hợp lý (lần lượt là 4,54 và 4,41). Điều này là đúng với thực tế ở công ty. Bởi Công ty vừa chuyển sang văn phòng làm việc mới rộng rãi và thoáng mát hơn. Thời gian làm việc tại Công ty hợp lý, không áp lực về thời gian.
Ngược lại, các yếu tố như: cơ sởvật chất tốt, hiện đại vẫn chưa đáp ứng được kì vọng của nhân viên với điểm đánhgiá trung bình là 4,25. Lí giải cho vấn đềnày có thể kể đến những nguyên nhân như: sự phát triển quá nhanh của KHKT làm cho trang thiết bị nhanh chóng bị lạc hậu; hoặc đây là Công ty về lĩnh vực CNTT do đó nhân viên thường xuyên tiếp xúc với các trang thiết bị máy móc. Đây là những yếu tốquan trọng, có liên quan trực tiếp đến nhân viên, địi hỏi cơng ty cần tìm hiểu lí do, và có những sự đầu tư hơn nữa trong thời gian tới đểcung cấp đầy đủtrang thiết bị làm việc nhằm tăng sựhài lòng của nhân viên và tăng hiệu quảcông việc.
Bảng 2. 10: Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Mối quan hệ đồng nghiệp”
Chỉ tiêu
Mức độ đánh giá (%) Giá trị trung bình
1 2 3 4 5
Cấp trên luôn thấu hiểu và thông cảm những khó khăn trong cơng việc của Anh/Chị
(QHĐN1).
0 6,3 37,5 46,3 10,0 3,60
Cấp trên đối xử công bằng với Anh/Chị và các đồng nghiệp
khác (QHĐN2).
0 2,5 38,8 45,0 13,8 3,70
Anh/Chị thoải mái khi trao đổi trực tiếp và giao tiếp với cấp
trên (QHĐN3).
0 13,8 32,5 40,0 13,8 3,54
Đồng nghiệp của Anh/Chị gần
gũi, thoải mái và hịa đồng (QHĐN4)
0 1,3 17,5 63,8 17,5 3,98
Đồng nghiệp trong cơng ty sẵn
sàng chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết (QHĐN5).
0 1,3 13,8 70,0 15,0 3,99
Anh/Chị và đồng nghiệp luôn hợp tác tốt với nhau trong công việc (QHĐN6)
0 1,3 16,3 63,8 18,8 4,00
Qua bảng sốliệu, có thể thấy, nhìn chung, với nhóm nhân tố “Mối quan hệ đồng nghiệp” nhân viên đánh giá khá cao đối với các nhân tố “Anh/Chị và đồng nghiệp luôn hợp tác tốt với nhau trong cơng việc” với giá trịtrung bình 4,00 và nhân tố “Đồng nghiệp trong công ty sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết” với giá trị trung bình 3,99 . Điều đó có thể là do cơng ty đã xây dựng được một đội ngũ cơng nhân viên có năng lực, có tâm huyết, và các hoạt động của cơng ty đã góp phần tạo dụng một mối quan hệ tốt đẹp giữa các đồng nghiệp. Tuy nhiên, đối với yếu tố “Anh/Chị thoải mái khi trao đổi trực tiếp và giao tiếp với cấp trên” với giá trị trung bình thấp nhất là 3,54. Điều này có thểdo áp lực cơng việc hoặc cấp trên chưa tâm lý trong vấn đề trao đổi công việc.
2.2.2.3. Đánh giá của nhân viên vềnhân tốBản chất công việc”
Bảng 2. 11: Đánh giá của nhân viên vềnhân tốBản chất cơng việc”
Chỉ số Mức độ đánh giá (%) Giá trị trung bình 1 2 3 4 5
Công việc của Anh/Chị phù hợp với khả năng và chuyên môn nghiệp vụ(BCC1)
0 0 5,0 80,0 15,0 4,10
Công việc tạo điều kiện cải thiện
kỹ năng và kiến thức (BCCV2). 0 0 5,0 75,5 20,0 4,15 Cơng việc có nhiều khó khăn và
thử thách (BCCV3). 0 2,5 18,8 56,3 22,5 3,99 Khối lượng công việc hợp lý
(BCCV4). 0 6,3 38,8 42,5 12,5 3,61
Qua bảng điều tra ta thấy, đánh giá của nhân viên về nhân tố “Bản chất công viêc” nhân viên có sựhài lịng cao đối với nhân tố “Công việc tạo điều kiện cải thiện kỹ năng và kiến thức” có giá trị trung bình là 4,15. Điều này đúng với thực tế của Công ty, công việc tại Công ty ln có nhiều thử thách và đòi hỏi sự sáng tạo trong lĩnh vực game online.
Ngược lại thì nhân tố “Khối lượng cơng việc hợp lý” có giá trị trung bình là 3,61 khá thấp so với các nhân tố khác. Điều này có thể do các nguyên nhân như là: Sự phát triển nhanh và thay đổi không ngừng trong lĩnh vực game. Có thểthấy thị trường game online vơ cùng tiềm năng vì vậy địi hỏi các nhà vận hành game cạnh tranh vô cùng gay gắt.
2.2.2.4. Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Chính sách đãi ngộ”
Bảng 2. 12: Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Chính sách đãi ngộ”
Chỉ số
Mức độ đánh giá (%) Giá trị trung bình
1 2 3 4 5
Chính sách đãi ngộ rõ ràng và được thực hiện đầy đủ
(CSĐN1).
0 0 3,8 71,3 25,0 4,21
Công ty luôn thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm cho nhân viên (Chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tử tuất, chế độ hưu trí) (CSĐN2). 0 0 2,5 57,5 40,0 4,38 Cơng ty có chính sách đãi ngộ phù hợp với nhân viên(CSĐN3). 0 0 3,8 55,5 41,3 4,38 Chính sách đãi ngộ hữu ích và hấp dẫn (CSĐN4). 0 0 5,0 60,0 35,0 4,30
Với bảng kết quả trên cho thấy đánh giá của nhân viên vềnhân tố “ Chính sách đãi ngộ” với mức giá trị trung bình > 4,0. Trong đó, nhân tố “Cơng ty ln thực hiện đầy đủchế độbảo hiểm cho nhân viên (Chế độtrợcấpốm đau, thai sản, tửtuất, chế độ hưu trí)” và nhân tố “Cơng ty có chính sách đãi ngộ phù hợp với nhân viên” đều có giá trị trung bình cao nhất là 4,38. Giải thích cho kết quả này là do cơng ty ln ln xem nguồn nhân lực chính là nền tảng, vì thế các chế độbảo hiểm ln ln được hỗ trợvà thực hiện đầy đủ.
2.2.2.5.Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Môi trường trực tuyến”
Bảng 2. 13: Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Môi trường trực tuyến”
Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%)
Giá trị Trung bình
1 2 3 4 5
Anh/Chị thấy thuận tiện khi sử dụng các công cụ trực tuyến
trong trao đổi công việc.
(MTTT1)
0 0 17,5 65,0 17,5 4,00
Công ty sử dụng công cụ trao
đổi tài liệu tối ưu, hiệu quả, đảm bảo tính bảo mật cao. (MTTT2)
0 0 23,8 58,8 17,5 3,94
Các thông tin, sự kiện, chương trình thường xuyên được cập nhật trên Website, Group Công ty. (MTTT3)
0 0 5,0 73,8 21,3 4,16
Việc trao đổi thống nhất công việc trong môi trường làm việc trực tuyến linh hoạt, tiết kiệm thời gian. (MTTT4)
0 0 5,0 67,5 27,5 4,23
Có thểthấy, đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Môi trường làm việc trực tuyến” phần lớn đều chọn mức đồng ý và rất đồng ý. Điều này dễ dàng hiểu được, vì đây là Cơng ty vềlĩnh vực CNTT cho nên việc trao đổi công việc, tương tác với nhau trong môi trường trực tuyến thông qua các công cụ online rất sôi động và nhanh chóng. Nhân viên đánh giá cao nhân tố “Việc trao đổi thống nhất công việc trong môi trường làm việc trực tuyến linh hoạt, tiết kiệm thời gian.” với mức giá trị trung bình là 4,23.
2.2.2.6. Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Bầu khơng khí làm việc”
Bảng 2. 14: Đánhgiá của nhân viên vềnhân tố “Bầu khơng khí làm việc”
Chỉ tiêu
Mức độ đánh giá (%) Giá trị trung bình
1 2 3 4 5
Bầu khơng khí làm việc thoải
mái, khơng căng thẳng và áp lực
(BKK1).
0 6,3 31,3 46,3 16,3 3,73
Bầu khơng khí tập thể đồnkết, mọi người ln có tinh thần tích cực trong công việc (BKK2).
0 1,3 10,0 62,5 26,3 4,14
Công ty thường xuyên tổ chức
các phong trào thi đua nội bộ
(BKK3).
0 0 13,8 67,5 18,8 4,05
Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động giải trí vào các dịp
đặc biệt (BKK4).
0 0 3,8 70,0 26,3 4,23
Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động tình nguyện xã hội, các chương trình ý nghĩa để nhân viên cùng tham gia (BKK5).
0 2,5 37,5 40,0 20,0 3,78
Nhìn vào bảng sốliệu ta thấy, đánh giá của nhân viên vềnhân tố “ Bầu khơng khí làm việc” vẫn chưa đáp ứng phần nhỏ nhân viên. Trong đó, nhân tố “Bầu khơng khí làm việc thoải mái, khơng căng thẳng và áp lực” với mức không ý chiếm 6,3 % , điều này dễhiểu vì mơi trường làm việc ln ln có những áp lực như hồn thành các dự án game, đảm bảo đủ KPI,…Tuy nhiên, nhìn chung thì nhân viên đều đánh giá rất nhiều mức độ đồng ý và rất đồng ý về nhân tố này. Trên thực tế cho thấy công ty thường xuyên tổ chức các sựkiện, cuộc thi nội bộkhiến bầu khơng khí làm việc năng động.
2.2.2.7. Đánh giá của nhân viên về nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên về môi
trường làm việc tại Công ty”
Bảng 2. 15: Đánh giá của nhân viên vềnhân tố “Bầu khơng khí làm việc”
Chỉtiêu
Mức độ đánh giá (%) Giá trị Trung bình
1 2 3 4 5
Anh/Chị cảm thấy hài lịng khi
làm việc tại Cơng ty. (SHL1) 0 0 3,8 72,5 23,8 4,20 Anh/Chị có thái độ tích cực và
muốn gắn bó lâu dài với Công ty. (SHL2)
0 0 5,0 67,5 27,5 4,23
Anh/Chị cảm thấy làm việc tại Công ty là một quyết định đúng
đắn. (SHL3)
0 0 5,0 66,3 28,8 4,24
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)
Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên về môi trường làm việc” được nhân viên đánh giá các nhân tố như: “Anh/Chị cảm thấy hài lòng khi làm việc tại Cơng ty”, “Anh/Chị có thái độ tích cực và muốn gắn bó lâu dài với Cơng ty” và “Anh/Chịcảm thấy làm việc tại Công ty là một quyết định đúng đắn” đều có giá trị trung bình > 4 lần lượt là 4,2; 4,23; 4,24. Mặc dù có một số nhân viên
2.2.3. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá của nhân viên về môi trườnglàm việc tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Trực Tuyến GOSU – Thành phố Huế làm việc tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Trực Tuyến GOSU – Thành phố Huế theo giới tính.
Giảthuyết:
H0: Sựhài lòng của nam và nữ là như nhau. H1: Sựhài lòng của nam và nữlà khác nhau.
Dựa vào kết quảkiểm định Independent sample t-Test ta thấy, giá trịSig. của yếu tố thuộc kiểm định Levene < 0,05 nên có kết luận rằng bác bỏ H0 và chấp nhận H1, chứng tỏ phương sai giữa giới tính nam và nữ là khác nhau. Ta tiếp tục sử dụng kết quảkiểm định tởdịng Phương sai khơng đồng nhất.
Nhìn vào cột Sig. (2-tailed) ta thấy giá trị Sig.= 0,199 > 0,05. Như vậy, có thểkết luận khơng có sựkhác biệt vềmức độ hài lịng của nhân viên về môi trường làm việc của đơn vịgiữa các nhóm Giới tính.
Bảng 2. 16: Kiểm định Independent sample t-Test so sánh đánh giá của nhân viên theo giới tính.
Kiểm địnhLevene về sự bằng nhau của
các phươngsai
Kiểm định t vềsự bằng nhau của các giá trị trung bình
F Sig. t df Sig. (2-tailed)
HAILONG Phương sai
đồng nhất 5,228 0,025 1,185 78 0,239 Phương sai
không đồng nhất
1,298 66,765 0,199
2.2.4. Kiểm định sựkhác biệt về đánh giá mơi trường làm việc giữa các nhóm
đối tượng
2.2.4.1. Sựkhác biệt giữa nhóm đối tượng phân theo độtuổi.
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về đánh giá mơi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng. Để xem xét liệu yếu tố độ tuổi có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường làm việc giữa các nhóm đối tượng, phân tích phương sai ANOVA cũng được áp dụng.
Bảng 2. 17: Kết quảkiểm định giữa các nhóm đối tượng theo độtuổiGiá trị Sig. chokiểm