5. Bố cục của luận văn
2.1.3. Đánh giá chung
2.1.3.1. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đến việc phát triển sản xuất, xuất khẩu chè.
A – Những thuận lợi
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhƣng địa hình lại không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác
Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về khí hậu đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng phát triển nông lâm nghiệp. Chính điều kiện tự nhiên, khí hậu đã -
76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ƣu đãi cho Thái Nguyên có một vị chè riêng biệt không nơi nào có. Chè Thái Nguyên đặc biệt là chè Tân Cƣơng là sản phẩm nổi tiếng trong cả nƣớc. Cây chè Thái Nguyên đƣợc tỉnh xác định là cây công nghiệp chủ lực có lợi thế trong nền kinh tế thị trƣờng, là cây xóa đói, giảm nghèo và làm giàu của nông dân. Toàn tỉnh hiện có gần 17.000 ha chè đang cho thu hoạch với hơn 47 cơ sở chế biến chè trong đó có 15 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sản phẩm chè. Sản phẩm chè Thái Nguyên đang thực hiện dự án vay vốn ADB để tạo vùng chè năng suất và chất lƣợng cao. Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tƣ chế biến sản phẩm chè cao cấp tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Tỉnh đã ban hành nhiều quyết định nhƣ quyết định 520/QĐ-UBND ngày 28/2/2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt đề án chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010.
Với tình hình chính trị xã hội ổn định, thế và lực đƣợc tăng cƣờng là thuận lợi cốt yếu để phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới đồng thời với kết quả hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế xã hội đề ra cho năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 là tiền đề cho sự phát triển của ngành chè Thái Nguyên trong việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu.
Tỉnh Thái Nguyên nằm ở vùng có nhiều khoáng sản, nguyên liệu, có vị trí địa lý kinh tế chiến lƣợc với đàu mối giao thông trọng yếu, cự ly đến cảng hàng không Quốc tế Nội Bài lý tƣởng, là vùng đệm giữa khu kinh tế năng động với các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng thời tỉnh có cơ sở hạ tầng tƣơng đối thuận thuận lợi bao gồm hệ thống cơ sở kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế ... của Trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh trong đó có lực lƣợng trí thức cao, tài chính dồi dào và bề dày kinh nghiệm phong phú để phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2006 Việt Nam tham gia vào thị trƣờng chung ASEAN và trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO tạo điều
77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
kiện thuận lợi để chúng ta xuất khẩu chè sang thị trƣờng Quốc tế, nhất là các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Mỹ, Nhật, EU... Chúng ta đƣợc tham gia sâu hơn vào quá trình phân công lao động, phân chia thị trƣờng trong khu vực và hợp tác kinh tế, tạo ra sự hấp dẫn đối với đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam nói chung và Thái Nguyên nói riêng.
B- Những khó khăn :
Kinh tế tỉnh Thái Nguyên đã có những bƣớc phát triển nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh, tốc độ tăng trƣởng của tỉnh tuy cao nhƣng do xuất phát điểm thấp nên tình hình kinh tế xã hội vẫn gặp khó khăn.
- Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế.
- Các cơ sở kinh doanh còn thiếu thiết bị công nghệ, năng suất chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, kém sức cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp đặc biệt là sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chè.
- Tốc độ đô thị hóa và tăng dân số dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, chất lƣợng lao động kỹ thuật còn thấp, ô nhiễm môi trƣờng, các tệ nạn xã hội cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển và tăng trƣởng kinh tế của tỉnh.
2.1.3.2. Những tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh Thái Nguyên.
Trƣớc đây và hiện nay, tỉnh Thái Nguyên vẫn đƣợc Chính phủ coi là Trung tâm văn hoá và kinh tế của các dân tộc các tỉnh phía Bắc. Trong 5 năm gần đây Thái Nguyên luôn giữ tốc độ phát triển kinh tế (GDP) bình quân 7 - 9%. Thái Nguyên là trung tâm đào tạo lớn thứ 3 trong cả nƣớc với 7 trƣờng Đại học, trên 20 trƣờng Cao đẳng, Trung học và dạy nghề, có bệnh viện đa khoa khu vực. Thái Nguyên là nơi hội tụ nền văn hoá của các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Các cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đã đƣợc hoàn thiện dần, hệ thống đƣờng giao thông quốc lộ đã đƣợc nâng cấp tốt hơn. Tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế và
78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xã hội. Nhiều tiềm năng đã và đang trở thành nguồn sống của con ngƣời nhƣ:
- Tiềm năng về nông lâm nghiệp: Thái Nguyên là một trong những tỉnh có diện tích và sản lƣợng chè lớn của cả nƣớc, chỉ đứng sau tỉnh Lâm Đồng. Hơn thế chè Thái Nguyên cũng là một trong những mặt hàng chủ lực tham gia xuất khẩu đem lại ngoại tệ mạnh cho tỉnh, mà cây chè còn đƣợc mệnh danh là cây “xoá đói giảm nghèo” trƣớc đây ; cây “làm giầu” của nông dân hiện nay. Diện tích đất đồi còn rất lớn, đó là tiềm năng để phát triển hàng hoá về cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển đàn gia súc
- Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản: Thái Nguyên có nhiều loại khoáng sản Nhìn chung tài nguyên khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú về chủng loại, đó là một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng… Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tƣ chế biến sâu khoáng sản.
- Tiềm năng về du lịch: Thái Nguyên có các điểm du lịch chính nhƣ: Khu du lịch Hồ Núi Cốc đã đƣợc đầu tƣ tƣơng đối nhiều. Hiện nay, tỉnh đang tập trung đầu tƣ xây dựng đƣờng ven hồ. Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tƣ mở rộng khu du lịch.
- Tiềm năng về nguồn nhân lực: Thái Nguyên hiện có 7 trƣờng Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Ngoài ra còn có trên 20 trƣờng Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đáp ứng yêu cầu về cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề không chỉ riêng cho tỉnh mà còn cung cấp cho cả các tỉnh khác. Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 550.000 thanh niên bƣớc vào tuổi lao động. Đây là một lợi thế lớn cho tỉnh trong việc đảm bảo nguồn lao động cho việc phát triển nền kinh tế của tỉnh.
Phát huy tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế xã hội, hệ thống các kết cấu hạ tầng và các nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại
79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hóa một cách hiệu quả và bền vững, đƣa tỉnh Thái Nguyên trỏ thành tỉnh giàu, đẹp, văn minh và hiện đại.
2.1.3.3.Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2010
Căn cứ quy hoạch phát triển KT-XH cả nƣớc, của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, căn cứ Nghị quyết số 37 NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh, xuất phát từ tình hình trong nƣớc và quốc tế, từ các tiềm năng, lợi thế, hạn chế và thực trạng phát triển KT-XH của tỉnh trong những năm qua, có thể xác định các mục tiêu cơ bản phát triển KT- XH đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 nhƣ sau:
- Mục tiêu tổng quát dài hạn:
"Xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh có tiềm lực và vị thế cao trong vùng và tiến tới trong cả nƣớc; trung tâm công nghiệp, du lịch, thƣơng mại, giáo dục, y tế, văn hóa của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có hệ thống kết cấu hạ tầng tƣơng đối hiện đại và đồng bộ, có nền văn hóa lành mạnh, hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc; có quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao".
- Mục tiêu chung:
- Đƣa Thái Nguyên ra khỏi tình trạng chậm phát triển. Phấn đấu đƣa mức GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 của tỉnh gần bằng mức trung bình của cả nƣớc. Đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững và hiệu quả hơn các thời kỳ trƣớc; nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế tỉnh. Tạo nền tảng để đến trƣớc năm 2020 Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp và dịch vụ. [5]
- Đảm bảo Thái Nguyên có một cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động hiện đại, hiệu quả với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao cả trong công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Đảm bảo nền kinh tế của tỉnh đủ khả năng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khai thác một cách có hiệu quả các quan hệ kinh tế đối ngoại.
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chất lƣợng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực đƣợc nâng cao; văn hóa, xã hội phát triển đồng bộ với tăng trƣởng kinh tế; đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, giảm đói nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt tiến tới xóa bỏ các tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trƣờng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh.
- Nâng cấp một bƣớc hệ thống kết cấu hạ tầng. Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, có bƣớc đi phù hợp trong việc kết hợp cơ khí hóa, hiện đại hóa với công nghệ thông tin và công nghệ sinh học nhằm cải thiện đáng kể trình độ công nghệ trong nền kinh tế.
- Các mục tiêu cụ thể a. Mục tiêu về kinh tế
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên qua các năm
Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị
tính
2008 2009 2010
GDP theo giá so sánh Tỷ đồng 5.257,30 5.701,00 6.381,00
Tốc độ tăng trƣởng GDP % 111,48 108,45 111,11
Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 1.252,80 1.297,80 1.353,0
Công nghiệp, xây dựng Tỷ đồng 2.237.80 2.462,30 2.894,2
Dịch vụ Tỷ đông 1.766,70 1.942,10 2.133,9
Tổng thu NSNN Triệu
đồng
1.108,251 1.422,370 2.200,8
Số lao động đƣợc tạo việc làm
Ngƣời 16.00 16.500 78.500
Giá trị xuất khẩu Triệu
USD
118.70 70.00 94,1
81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên
b. Mục tiêu về xã hội
- Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm trong cả giai đoạn quy hoạch là 0,98% trong đó tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,9% và tăng cơ học là 0,08%
- Hàng năm giải quyết việc làm cho ít nhất 15.000 lao động trong giai đoạn 2006 - 2010 và khoảng 12.000 - 13.000 lao động trong 10 năm tiếp theo. Đảm bảo trên 95% lao động trong độ tuổi có việc làm vào năm 2010. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38 - 40% năm 2010 và tăng lên 68 - 70% năm 2020.
- Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xống dƣới 15% vào năm 2010 và còn khoảng 2,5% năm 2000. Thu hẹp sự chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp dân cƣ trong việc thụ hƣởng các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Nâng chỉ số chung về phát triển nguồn nhân lực (HDI) lên trên 0,7 vào năm 2010 và 0,8 vào năm 2020.
- Hoàn thành phổ cập giáo dục phổ thông trung học cho 95% học sinh tại thành phố và thị trấn (trong đó 15% học nghề, 15% giáo dục chuyên nghiệp, còn lại tốt nghiệp phổ thông và bổ túc) và 85% học sinh ở các vùng, xã khó khăn. Kiên cố hóa toàn bộ trƣờng và lớp học. Đảm bảo mỗi huyện có ít nhất ba trƣờng THPT.
- Đảm bảo đủ giƣờng bệnh, nhân viên y tế, nâng cấp các cơ cở khám chữa bệnh ở cả 3 tuyến. Tăng tuổi thọ trung bình lên 72 tuổi vào năm 2010 và trên 75 tuổi vào năm 2020.
- Cải thiện một bƣớc cơ bản về kết cấu hạ tầng, bao gồm hệ thống giao thông, lƣới điện, cấp nƣớc sạch. Đảm bảo trên 90% số hộ gia đình đƣợc dùng nƣớc sạch, 100% số hộ có điện sử dụng vào năm 2010.
- Tăng tỷ lệ đô thị hóa lên 31 - 32% vào năm 2010 và 44 - 45% vào năm 2020
82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.1. Thực trạng sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.2.1.Tình hình chung về diện tích chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2010.
Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có hơn 17.500 ha chè, sản lƣợng hơn 130 nghìn tấn chè búp tƣơi, trong đó 50% diện tích sản xuất nguyên liệu chè xanh, 30% diện tích sản xuất chè nguyên liệu cao cấp và hơn 20% diện tích
sản xuất nguyên liệu chè đen xuất khẩu. Căn cứ vào điều kiện đất đai và
khí hậu của tỉnh, vùng chè nguyên liệu đƣợc chia làm hai vùng. Vùng nguyên liệu để chiến biến chè xanh bao gồm các huyện: Thành phố Thái Nguyên, Đại từ, Phú Lƣơng, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Sông Cầu, Võ Nhai, với diện tích 12.400 ha, chiếm 73% diện tích chè của cả tỉnh. Trong đó, chè xanh đặc sản có gần 4.000 ha, với các địa danh nổi tiếng nhƣ Tân Cƣơng, Phúc Xanh, Phúc Trìu (T.P Thái Nguyên), La Bằng, Khuôn Gà-Hùng Sơn (Đại Từ), Tại Cài-Minh Lập, Sông Công (Đồng Hỷ) và Phúc thuận (Phổ Yên). Vùng chè nguyên liệu để chế biến chè đen bao gồm phần lớn chè của Định Hóa, Phú lƣơng với diện tích 4.000 ha, chiếm 27% diện tích chè toàn tỉnh. [3]
Bảng 2.6: Tổng diện tích trồng chè phân theo huyện của tỉnh 2008 – 2010 Đơn vị tính :Ha Đơn vị 2008 2009 2010 2009/2008 So sánh % 2010/2009 So sánh % BQ 2008 2010 TP Thái Nguyên 1.161 1.207 1.220 103,96 101,07 105,08 Thị xã Sông Công 505 515 525 101,98 101,94 103,96
83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Huyện Võ Nhai 506 583 626 115,21 107,37 123,71 Huyện Phú Lƣơng 3.650 3.725 3.775 102,05 101,34 104,71 Huyện Đồng Hỷ 2.606 2.669 2.709 102,41 101,5 103,95 Huyện Đại Từ 5.152 5.196 5.253 100 101,1 101,96 Huyện Phú Bình 101 101 104 100 102,97 102,97 Huyện Phổ Yên 1.233 1.261 1.347 102,27 106,81 109,25 Tổng 16.994 17309 17.661 102 102,03 103,92
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010
2.2.2.2. Về năng suất và sản lƣợng
- Năng suất bình quân toàn tỉnh đạt gần 107 tạ/ ha/năm, giá trị sản xuất của cây chè đạt 68 triệu đồng/ha/năm.
- Sản lƣợng 174.000 tấn.
- Sản lƣợng qua chế biến công nghiệp chiếm 50% tổng sản lƣợng chè búp tƣơi.
- Xuất khẩu ổn định khoảng 40% sản lƣợng chè.
Bảng 2.7: Tổng diện tích thu hoạch chè phân theo huyện của tỉnh 2008 – 2010 Đơn vị tính : Ha Đơn vị 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 2008 - 2010 TP Thái Nguyên 1.023 1.048 1.070 102,14 102,09 104,59 Thị xã Sông Công 455 455 460 100 101,1 101,1 Huyện Đinh Hóa 1.856 1.900 1.910 102,37 100 102,91 Huyện Võ 477 470 479 98,53 101,91 100
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhai Huyện Phú Lƣơng 3.451 3.615 3.665 104,75 101,38 106,20 Huyện Đồng Hỷ 2.418 2.415 2.460 99,87 101,86 101,73 Huyện Đại Từ 4.900 4.900 4.935 100 101,08 101,08 Huyện Phú Bình 96 96 96 100 100 100