5. Bố cục của luận văn
1.2.3. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam
Tình hình sản xuất chè Việt Nam ngày càng tăng cho nên xuất khẩu chè Việt Nam có thị trƣờng ngày càng mở rộng hiện nay chúng ta có quan
56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hệ xuất khẩu chè với khoảng 118 nƣớc trên thế giới. Xuất khẩu chè đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ nó đem lại một lƣợng ngoại tệ đáng kể. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu 128 nghìn tấn chè khô. Đó là con số đƣợc đƣa ra trong hội nghị xúc tiền đầu tƣ thƣơng mại vào ngành chè do Hiệp hội chè Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Công thƣơng tổ chức mới đây, tại Hà Nội.
Từ năm 2006, Việt Nam đã đƣợc xếp hàng thứ 5 trên thế giới và thứ
nhất ASEAN về khối lƣợng chè sản xuất và xuất khẩu. Theo báo cáo quí 1-
2009 ngành hàng chè Việt Nam của AGROINFO, xuất khẩu chè của Việt Nam trong năm 2008 và quí 1-2009 đều tăng về giá trị so với năm 2007, với các thị trƣờng lớn là Pakistan, Đài Loan, Nga, các Tiểu vƣơng quốc Ảrập Thống nhất và Trung Quốc.
Bảng 1.5: Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam trong 3 năm 2008 - 2010
Năm Lƣợng chè xuất khẩu
( 1000 tấn)
Trị giá xuất khẩu ( Triệu USD)
2008 104 149.287
2009 135 180.406
2010 137 199.979
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Qua bảng trên ta thấy lƣợng chè xuất khẩu cả năm 2009 đạt 135 nghìn tấn, với kim ngạch 180 triệu USD, tăng 27,3% về lƣợng và 21,27% về giá trị so với năm 2008. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng 30 triệu USD so với năm 2008, nhƣng tăng chủ yếu do lƣợng xuất khẩu tăng, chứ không phải do cải
thiện về giá. Từ năm 1993 trở về trƣớc, sản phẩm chè Việt Nam chỉ xuất
khẩu sang 3 nƣớc là Nga, Anh và Trung Quốc, nay đã mở rộng thị trƣờng tiêu thụ lên 118 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu lại liên tục giảm dần trong suốt 10 năm qua. Đơn giá xuất khẩu bình quân của
57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chè Việt Nam vào năm 2008 là 1,8 USD/kg; năm 2002 là 1,6 USD/kg, năm 2009 là 1,1 – 1,2 USD/kg trong khi đó giá chè thế giới là 2,2 USD/kg.
Bảng 1.6: Thị trƣờng xuất khẩu chè Việt Nam năm 2008 - 2010
Tên nƣớc
ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Khối lƣợng Trị giá xuất khẩu Khối lƣợng Trị giá xuất khẩu Khối lƣợng Trị giá xuất khẩu 1000 tấn
1000 USD 1000 USD 1000 USD
Pa-ki- xtan " 25289 45221 31047 45972 26389 46220 Liên bang Nga " 11.284 14.827.086 21850 27356 19700 2738 7 Đài Loan " 15.425 18.430.053 20205 24398 21689 26484 Ấn Độ 3.090 3.144.973 8371 9624 14228 16931 CHND Trung Hoa " 5.573 5.834.497 6669 7178 3878 7225 Mỹ " 3.149 2.442.868 5353 5730 2868 5884 In-đô- nê-xia " 3.034 2.759.223 6069 5708 5430 5848 Tiểu VQ A-rập Thống " 1.469 3.237.225 17 95 3554 32 22 4992
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhất Đức " 2.542 4.243.497 25 20 3509 45 77 4917 A-rập Xê-út " 2868 5883 16 06 3105 28 00 3438 Ba Lan " 2.098 2.683.098 20 16 2307 26 72 3403 Phi-li- pin 587 1.860.054 45 7 1218 89 7 2346
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010
Qua các bảng trên ta thấy sản lƣợng tăng hàng năm, tỷ lệ xuất khẩu cao nhƣng hơn 90% chè Việt chỉ xuất khẩu đƣợc dƣới dạng thô, và thƣờng chỉ đƣợc dùng để “trộn” dƣới thƣơng hiệu chè của nƣớc khác. Chè xuất khẩu của ta gồm hai loại chủ yếu là chè đen và chè xanh với nhiều chủng loại tùy thuộc vào dạng của cánh chè. Những vấn đề đặt ra cho ngành chè nƣớc ta hiện nay là nâng cao chất lƣợng sản phẩm và xây dựng thƣơng hiệu để chè Việt Nam ngày một vƣơn xa trên thị trƣờng toàn cầu.
1.2.4. Những thuận lợi của Việt Nam trong xuất khẩu chè
a. Về khí hậu
Nƣớc ta có khí hậu nắng ấm mƣa nhiều, hệ số dao động nhiên độ giữa ngày và đêm lớn từ 8-100C, rất phù hợp với điều kiện phát triển của cây chè và làm tăng khả năng tổng hợp chất thơm tự nhiên.
b. Về đất đai
Chất đất ở Việt Nam tầng, dày, kết hợp với độ tơi xốp vốn có của tự nhiên tạo nhiều dinh dƣỡng cho cây trồng đặc biệt là cây chè. Cùng với đặc điểm này kết hợp điều kiện khí hậu tự nhiên là cơ sở tốt để cây chè phát triển tốt.
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Với dân số khoảng 80 triêụ ngƣời trong đó có 80% dân số làm nông nghiệp. Có thể nói đây là một đội ngũ lao động rất dồi dào cho toàn ngành nông nghiệp nói và ngành chè nói riêng.
d. Chính sách của nhà nước
Nhận thức tầm quan trọng của cây chè Đảng và Nhà nƣớc coi xuất khẩu chè là một trong những ngành xuất khẩu đƣợc ƣu tiên. Chính phủ đã ban hành nhiều quy định thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể nhƣ thông tƣ 100 của hội đồng các bộ trƣởng nay là thủ tƣớng chính phủ và tiếp theo là Quyết định số 43/1999-TTg phê duyệt kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2010 và phƣơng hƣớng phát triển giai đoạn 2005-2010 và ƣu tiên ngành xuất khẩu chè và công nghiệp chế biến chè xuất khẩu.
e. Thị trường và giá cả chè xuất khẩu của Việt Nam:
- Thị trƣờng:
Nghành chè Việt nam đã xuất khẩu tới hơn 118 nƣớc và khu vực, nghành chè cũng đã có công nghệ mới của Anh, Nga , Đài Loan, Nhất ... để nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá mặt hàng.
- Thị trƣờng xuất khẩu của chúng ta trƣớc kia chủ yếu là Liên Xô và
các Đông Âu. Do tình hình ở các thị trƣờng này có nhiều biến động ta đã mất hơn 60 thị trƣờng xuất khẩu. Nên năm 1991 ta chỉ xuất khẩu đƣợc 8000 tấn chè đạt kim ngạch xuất khẩu 9 triệu USD . Trƣớc tình hình đó Hiệp hội chè Việt Nam ( VIIAS) đã nhanh chóng thành lập công ty cổ phần Việt Anh tại London để xuất khẩu chè sang các nƣớc thuộc khối liên hiệp Anh và đã có những kết quả đáng mừng. Chè Việt nam cũng đã thâm nhập đƣợc các thị trƣờng khó tính nhƣ Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan…
- Giá cả của chè xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới:
Giá chè của Việt Nam ngày càng nhích lại gần giá chè của thế giới. Tuy nhiên, do chất lƣợng chế biến thấp , lại xuất khẩu dƣới dạng nguyên
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
liệu thô nên giá cả còn thấp chỉ đạt 60% - 70% thậm chí 50% giá chè của thề giới.
1.2.5. Những khó khăn của Việt Nam trong xuất khẩu chè
Nhìn chung qua số liệu thu đƣợc về kim ngạch xuất khẩu, vẫn chƣa phản ánh đúng tiềm năng của ngành chè Việt Nam. Khó khăn của ngành chè Việt Nam trên thị trƣờng xuất khẩu là do cơ cấu mặt hàng và công nghệ chế biến dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp.
Nguyên nhân là do giống ít, phần lớn các giống chè hiện nay là có từ thời pháp, năng suất thấp. tại các vùng chè lớn, các cơ sở chế biến chỉ có giống chung dùng làm nguyên liệu cho mọi loại chè mà chƣa có giống riêng cho từng loại sản phẩm.Bên cạnh đó, có quá nhiều nhà máy chế biến chè đƣợc cấp phép, dẫn đến tình trạng có những vùng nguyên liệu chỉ đủ cung cấp cho 1 nhà máy, nhƣng có tới 7-8 nhà máy tranh mua nguyên liệu, gây lãng phí tiền của nhân dân, đồng thời tạo ra nhiều vấn đề cạnh tranh không lành mạnh. Cả nƣớc hiện có 700 nhà máy chế biến chè, chƣa kể hàng vạn lò thủ công chế biến chè. Trong khi với diện tích trồng chè 131 nghìn ha, chúng ta chỉ cần khoảng 200 nhà máy chế biến. Các nhà máy thiếu nguyên liệu nên dẫn đến phải “vơ bèo vạt tép” để sản xuất, đó chính là nguyên nhân đƣa đến chất lƣợng kém, gây ảnh hƣởng đến uy tín của chè Việt Nam.
Điểm yếu của chè Việt Nam hiện nay là chƣa có thƣơng hiệu và chƣa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng nên phần lớn sản phẩm bán ra nƣớc ngoài ở dạng chè thô rồi nhà nhập khẩu trộn với các loại chè khác và đăng ký thƣơng hiệu của họ. Chè của Việt Nam sản xuất thì đơn điệu về mẫu mã, chủng loại và chất lƣợng.
Ngoài ra, lực lƣợng cán bộ kỹ thuật, công nhân sản xuất tại nhiều nhà máy không đƣợc qua đào tạo về kĩ thuật cùng với đó là dây chuyền sản xuất
61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
không đồng bộ, lạc hậu.. nên chất lƣợng chè thấp khó cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới.
1.2.6. Những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên
- Một là: Cần phải rà soát nắm thật chắc điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội mà đặc biệt là điều kiện thổ nhƣỡng và khí hậu cũng nhƣ nguồn nhân lực của các địa phƣơng để hoạch định chính sách phù hợp với sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè.
- Hai là: Cần phải có những chính sách phù hợp để khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến, xuất khẩu chè cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu sản phẩm chè.
- Ba là: Cần phải ứng dụng manh mẽ tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất chế biến chè hiện đại kết hợp công nghệ chế biến chè truyền thống để đẩy mạnh năng suất, chất lƣợng sản phẩm chè tốt nhất.
- Bốn là: Kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài, đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao công nghệ tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ngƣời trồng chè. Năm là phát triển ngành chè gắn với quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu nhằm năng cao chất lƣợng giá trị cây chè Việt Nam nói chung và cây chè Thái Nguyên nói riêng.
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
- Thƣc trạng xuát khẩu chè của tỉnh thái nguyên nhƣ thế nào? Những ƣu điểm và tồn tại ?
- Những nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên ?
- Những giải pháp chủ yếu nào để phát triển xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên ?
- Trƣớc tiên đề tài cần đánh giá mức độ khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè.
62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tìm ra những nguyên nhân ảnh hƣởng đến xuất khẩu chè.
- Từ những nguyên nhân trên đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.2.1. Lựa chọn điểm nghiên cứu 1.3.2.1. Lựa chọn điểm nghiên cứu
Thái Nguyên là một tỉnh lớn thứ hai trên cả nƣớc về sản xuất chè mà ở đó có nhiều doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn trong đó có 15 doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực xuất khẩu chè.
1.3.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin:
- Thu thập thông tin từ các tài liệu đã công bố ( Tài liệu thứ cấp ): Đó là những tài liệu liên quan đến đề tài đã công bố của các cơ quan thống kê các cấp, cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, các trƣờng đại học, các cơ quan cấp trên và kết quả nghiên cứu của các đề tài có cùng nội dung, nguồn thông tin từ các thƣ viện, tạp chí, sách , báo, trên mạng Internet. Tiến hành hệ thống hóa bổ sung cơ sở lý luận của đề tài, những thông tin về sản xuất, chế biến và xuất khẩu sản phẩm chè, nghiên cứu xây dựng cơ sở định hƣớng.
- Điều tra số liệu ban đầu ( Tài liệu sơ cấp ): Đảm bảo tính trung thực, chính xác của các số liệu điều tra, đề tài tiến hành điều tra thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn một số hộ, doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
1.3.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các tài liệu khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho phân tích đề tài. Sử dụng phƣơng pháp thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các công cụ và kỹ thuật tính toán là đƣợc xử lý trên Excel.
63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.2.5. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp:
- Phƣơng pháp phân tích từ các tài liệu lớn phức tạp sau đó ta chia nhỏ theo các tiêu thức nhằm làm rõ các tƣ liệu cần nghiên cứu và đơn giản hóa tƣ liệu từ đó có nhận xét đúng đắn.
- Phƣơng pháp tổng hợp từ các tƣ liệu rời rạc nhƣng có mối liên hệ, tổng hợp hóa ta thấy quy luật khách quan.
- Phƣơng pháp so sánh: So sánh giữa các vùng khác nhau để thấy sự phát triển
- Phƣơng pháp chuyên khảo: Phƣơng pháp này dùng để phân tích đánh giá tại một số doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành chè.
- Phƣơng pháp cân đối: Đây là phƣơng pháp quan trọng dùng để cân đối giữa cung và cầu về chè. Phƣơng pháp này làm cho con số biểu hiện đƣợc ý nghĩa đích thực và làm nổi bật thực trạng tình hình.
- Phƣơng pháp dự tính dự báo: Từ việc phân tích thực trạng của các doanh nghiệp xuất khẩu chè trong giai đoạn hiện tại kết hợp với việc đánh giá thời gian về trƣớc, cũng nhƣ xem xét đến thực trạng và xu hƣớng ngành chè trên địa bàn, rút ra kết luận làm cơ sở có căn cứ dựa vào đó để đƣa ra kế hoạch cho tƣơng lai, cung nhƣ các giải pháp để đạt đƣợc kế hoạch đó.
1.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích:
Đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau trong nghiên cứu
1.3.3.1. Phân tích đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu đƣợc thể hiện bằng những chỉ tiêu nhƣ doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu.
64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hiệu quả là một chỉ tiêu tƣơng đối nhằm so sánh kết quả kinh doanh với các khoản chi phí bỏ ra. Để xây dựng chỉ tiêu này cần phải xác định rõ các chỉ số tuyệt đối trong kinh doanh thƣơng mại quốc tế nhƣ:
- Tổng giá thành sản phẩm
- Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu – tính theo giá FOB
- Thu nội tệ của hàng hoá xuất khẩu: Là số ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu tính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
Từ các công thức này tính đƣợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu theo công thức sau:
- Tỷ lệ thu nhập NTXK = TNNTXK - giá thành nguyên tiền ngoại tệ
Giá thành xuất khẩu nội tệ
Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ XK: Là số lƣợng bản tệ bỏ ra để thu đƣợc 1đơn vị ngoại tệ.
- Công thức này cho biết có nên thực hiện hợp đồng xuất khẩu hay không? Nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu lớn hơn tỷ giá do ngân hàng công bố thì không nên tham gia vào hợp đồng đó. Ngƣợc lại nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá do nhà nƣớc công bố thì việc ký kết hợp đồngnày sẽ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp xuất khẩu.
- Giá thành chuyển đổi xuất khẩu = Tổng giá trị nội tệ VNĐ
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu USD - Giá thành chuyển đổi xuất khẩu hay là tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu là số