5. Bố cục của luận văn
1.3.3.1. Phân tích đánh giá kết quả hiệu quả kinh doanh
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu đƣợc thể hiện bằng những chỉ tiêu nhƣ doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu.
64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hiệu quả là một chỉ tiêu tƣơng đối nhằm so sánh kết quả kinh doanh với các khoản chi phí bỏ ra. Để xây dựng chỉ tiêu này cần phải xác định rõ các chỉ số tuyệt đối trong kinh doanh thƣơng mại quốc tế nhƣ:
- Tổng giá thành sản phẩm
- Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu – tính theo giá FOB
- Thu nội tệ của hàng hoá xuất khẩu: Là số ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu tính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
Từ các công thức này tính đƣợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu theo công thức sau:
- Tỷ lệ thu nhập NTXK = TNNTXK - giá thành nguyên tiền ngoại tệ
Giá thành xuất khẩu nội tệ
Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ XK: Là số lƣợng bản tệ bỏ ra để thu đƣợc 1đơn vị ngoại tệ.
- Công thức này cho biết có nên thực hiện hợp đồng xuất khẩu hay không? Nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu lớn hơn tỷ giá do ngân hàng công bố thì không nên tham gia vào hợp đồng đó. Ngƣợc lại nếu tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá do nhà nƣớc công bố thì việc ký kết hợp đồngnày sẽ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp xuất khẩu.
- Giá thành chuyển đổi xuất khẩu = Tổng giá trị nội tệ VNĐ
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu USD - Giá thành chuyển đổi xuất khẩu hay là tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu là số lƣợng bản tệ thu về khi chi trả một đồng ngoại tệ
- Nếu tỷ xuất hàng ngoại tệ lớn hơn tỷ giá doanh nghiệp nên tham gia vào kinh doanh ngƣợc lại, nêu tỷ xuất nhỏ hơn tỷ giá doanh nghiệp không nên tham gia.
65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.3.3.2. Phân loại hiệu quả kinh tế
- Phân loại hiệu quả kinh tế theo đối tượng:
+ Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt đƣợc về kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó.
+ Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả xuất khẩu và lợi ích do xuất khẩu mang lại.
+ Hiệu quả phát triển thể hiện sự phát triển của sản xuất chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu chè và các vùng. Đay là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ tình hình đời sống vật chất, trình độ dân trí do kết quả phát triển sản xuất, xuất khẩu chè nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Phân loại theo phạm vi nghiên cứu:
+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế chung cho toàn bộ nền kinh tế, dợa vào chỉ tiêu này đánh giá vấn đề đầu tƣ, chính sách của nhà nƣớc một cách toàn diện.
+ Hiệu quả kinh tế ngành: Là tính riêng cho vùng lãnh thổ. + Hiệu quả kinh tế vùng: Là tính riêng cho vùng lãnh thổ. + Hiệu quả kinh tế theo quy mô lớn, vừa hoặc nhỏ.
+ Hiệu quả kinh tế cho từng biện pháp kỹ thuật. Tính hiệu quả kinh tế khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, chế biến nhƣ giống, phòng trừ sâu bệnh, đóng gói, mẫu mẫ bao bì của sản phẩm...
- Phân loại hiệu quả kinh tế theo các yếu tố tham gia vào các quá trình sản suất và xuất khẩu chè:
+ Hiệu quả sử dụng vốn. + Hiệu quả sử dụng lao động.
+ Hiệu quả sử dụng các biện pháp kỹ thuật. + Hiệu quả sử dụng công nghệ mới.
Qua những khái niệm về hiệu qủa kinh tế ta có thể biểu hiện tổng quát công thức sau:
66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
H= C Q
Trong đó:
H: Là hiệu quả kinh tế Q: Là kết quả thu đƣợc C: là chi phí bỏ ra.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng Trung du miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên 3.546,55 km2, chiếm 1,08% diện tích và 1,33% dân số cả nƣớc năm 2007. Về mặt hành chính sau khi chia tỉnh theo QĐ của kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX ) Thái Nguyên có 7 huyện, một thành phố và một thị xã, với tổng số xã, phƣờng và thị trấn, trong đó có 14 xã vùng cao, 106 xã vùng núi còn lại là các xã trung du và đồng bằng.
67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.1 :Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Thái nguyên
Chỉ tiêu Số lƣợng ha Cơ cấu %
Tổng diện tích đất tự nhiên 353.435.20 100
1. Đất nông, lâm, ngƣ nghiệp - Đất sản xuất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp có rừng - Đất nuôi trồng thủy sản 276.197,07 99.385,87 172.631,82 4.042,52 78,15 28,12 48,4 1,14
2. Đất phi nông nghiệp 4.461,51 11,73
3. Đất chƣa sử dụng 35.776,62 10,12
Nguồn : Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên giáp ở phía Bắc, Vĩnh Phúc và Tuyên Quang ở phía Tây, Lạng Sơn, Bắc Giang ở phía Đông và Thủ đô Hà Nội ở Phía Nam. Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội cuả vùng TDMN Bắc Bộ và là cửa ngõ giao lƣu kinh tế - xã hội giữa vùng TDMN Bắc Bộ với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lƣu này đƣợc thực hiện thông qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông hình dẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu mối. Đƣờng quốc lộ số 3 từ hà Nội lên Bắc Kan, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên chạy qua thành phố Thái Nguyên là cửa ngõ phía nam nối thông Hà Nội với Thái Nguyên, các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, với các tỉnh khác trong cả nƣớc, đồng thời cũng là cửa ngõ phía bắc qua tỉnh Bắc Kan lên Cao Bằng thông sang biên giới Trung Quốc. Các quốc lộ 37, 1B cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh. Tuyến đƣờng sắt Hà Nội – Quán Triều, Lƣu Xá – Kép – Đông Triều nối với khu công nghiệp Sông Công, khu Gang Thép và thành phố Thái Nguyên. Vị trí này đã và đang tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng miền núi Bắc Bộ.
68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Với vị trí địa lý đó đã tạo cho tỉnh có một lợi thế đặc biệt trong phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa với thị trƣờng rộng lớn. Tuy nhiên do Thái Nguyên là một tỉnh miền núi bị địa bàn chia cắt, chất lƣợng đƣờng còn thấp do vậy đã làm giảm đáng kể khả năng thu hút đầu tƣ bên ngoài.
2.1.1.2. Địa hình
Là một tỉnh miền núi, nhƣng địa bàn Thái Nguyên ít bị chia cắt hơn so với các tỉnh miền núi khác trong vùng TDMN Bắc Bộ. Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 200 – 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Các dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn và Tam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1,592m.
Với đặc điểm địa hình, đại mạo nhƣ trên làm cho việc canh tác, giao thông đi lại có những khó khăn, phức tạp. Song chính sự phức tạp đã lại tạo ra đa dạng, phong phú về chủng loại đất và điều kiện khí hậu khác nhau, cho phép phát triển một tập đoàn cây trồng vật nuôi đa dạng và phong phú nhất là việc phát triển cây chè.
2.1.1.3. Đặc điểm khí tƣợng thuỷ văn
Khí hậu của tỉnh Thái Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Theo số liệu Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn, lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ
trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất ( 28,9o
C – tháng 6 với tháng lạnh nhất 15,2o
C – tháng 1 ) là 13,7oC. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 – 1.750 giờ và phân phối tƣơng đối đều cho các tháng trong năm. Tổng tích nhiệt độ vƣợt 7.500oC, thời kỳ lạnh ( nhiệt độ trung bình tháng dƣới 18oC) chỉ trong 3 tháng.
Với lƣợng mƣa khá lớn, trung bình 1.500 – 2.500mm, tổng lƣợng nƣớc mƣa tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dự tính lên tới 6,4 tỷ m3/ năm. Tuy
69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhiên, lƣợng mƣa phân bố không đều theo thời gian và không gian. Theo không gian lƣợng mƣa tập trung khoảng 87% vào mùa mƣa ( từ tháng 5 đến tháng 10 ) trong đó riêng lƣợng mƣa tháng 8 chiếm gần 30% tổng lƣợng mƣa cả năm và vì vậy thƣờng gây ra những trận lũ lớn. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lƣợng mƣa trong tháng chỉ bằng 0,5% lƣợng mƣa cả năm.
Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu của tỉnh vào mùa đông đƣợc chia thành ba vùng :
- Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai.
- Vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hóa, Phú Lƣơng, Nam Võ Nhai.
- Vùng ấm gồm các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình, Thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu – thủy văn của tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng, bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp nói chung. Đặc biệt tại Thái Nguyên có thể tìm thấy cả cây trồng vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới. Đây chính là cơ sở cho sự đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh. Tuy vậy vào mùa mƣa với lƣợng mƣa tập trung lớn thƣờng xảy ra tai biến về sụt lở, trƣợt đất, lũ quét ở một số triền đồi và khu vực dọc theo lƣu vực Sông Cầu và Sông Công.
2.1.1.4. Cơ cấu đất đai
Kết quả tổng hợp trên bản đồ đất tỉ lệ 1/50.000 của tỉnh cho thấy đất đai của tỉnh chủ yếu là đất đồi núi ( chiếm đến 85,8% tổng diện tích tự nhiên ). Do sự chi phối của địa hình và khí hậu đất đồi núi của tỉnh bị phong hóa nhanh, mạnh, triệt để, đồng thời cũng đã bị thoái hóa, rửa trôi, xói mòn mạnh một khi mất cân bằng sinh thái. Do tính đa dạng của nền địa chất và
70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
địa hình đã tạo ra nhiều loại đất có các đặc điểm đặc trƣng khác nhau. Gồm có các loại đất sau :
- Đất phù sa : diện tích 19.448 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung chủ yếu dọc theo sông Cầu, sông Công và các sông suối trên địa bàn tỉnh, trong đó có 3.961 ha đất phù sa đƣợc bồi hàng năm ven sông thuộc huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Đất ít chua, hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, rất thích hợp cho phát triển các loại cây trồng nông nghiệp, đặc biệt là cây trồng ngắn ngày ( lúa, ngô, đậu đỗ, rau màu ).
- Đất bạc màu : diện tích chỉ có 4.331 ha, chiếm 1,22% diện tích tự nhiên, loại đất này phân bố ở các huyện phía nam tỉnh. Đất bằng hiện đã đƣợc sử dụngvào sản xuất nông nghiệp.
- Đất dốc tụ : diện tích 18.411ha, chiếm 5,2%diện tích tự nhiên, loại đất này đƣợc hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và lắng đọng của tất cả các loại đất ở các chân sƣờn thoải hoặc khe dốc, nên thƣờng có độ phì khác nhau và phân tán, rất phân tán trên địa bàn các huyện. Đây là loại đất rất thích hợp với trồng ngô, đậu đỗ và các cây công nghiệp ngắnngày. - Đất đá vàng biến đổi do trồng lúa : diện tích 4.380ha, chiếm 1,24% diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bố phân tán ở hầu khắp các thung lũng trên địa bàn các huyện trong tỉnh, hiện đã đƣợc sử dụng trồng lúa và một số cây trồng ngắn ngày khác.
- Đất nâu đá trên đá vôi : diện tích 6.289 ha, chiếm 1,7% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung ở huyện Võ Nhai và Phú lƣơng. Nhìn chung đây là loại đất tốt nhƣng khô, kết cấu rời rạc, thành phần cơ giới thịt trung bình, mức độ bão hoà bazơ khá, ít chua, trên loại đất nàycó khoảng trên 70% diện tích có độ dốc dƣới 200 thích hợp với sản xuất nông nghiệp theo phƣơng thức nông lâm kết hợp.
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đất đa vàng trên phiến thạch sét : diện tích 136.880 ha, chiếm 38,65%diện tích tự nhiên, đây là loại đất có diện tích lớn nhất, phân bố tập trungthành các vùng lớn thuộc huyện Phú lƣơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, cấu trúc dạng cục, ngập nƣớc lâu ngàycó quá trình gây hoá mạnh. Trên loại đất nàycó khoảng 48,5 % có độ dốc từ 8 – 25 độ rất thích hợp với phát triểncây chè và cây ăn quả.
- Đất đá nâu trên đá mâcm bazơ trung tính : diện tích 22.035 ha, chiếm 6,22% diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bố tập trung ở các huyện Đại Từ, Định Hoá, Phú Lƣơng. Đây là đất chứa nhiều sắt, măngan,khi gặp nóng ẩm dễ phong hoá, phần trên đỉnh dễ kết vón. Đây là loại đất tốt, có khoảng 63%có độ dốc từ 8 – 25độ, có khả năng khai thác đƣa vào sản xuất nông nghiệp và nông lâm kết hợp.
- Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát : diện tích 42.052ha, chiếm, 11,88% diện tích tự nhiên. Đây là loại đất đồi núi có diện tích lớn thứ hai sau đất đá vàng trên phiến thạch sét, phân bố rải rác ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh và thƣờng có độ dốc dƣới 25 độ, diện tích trên 25 độ chỉ có khoảng 23%. Loại đất này trên tầng đất mặt thƣờng có màu xám, thành phần cơ giới thịt nhẹ, có sạn thạch anh, đất chua.
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ : diện tích 14.776 ha, chiếm 4,17% diện
tích đất tự nhiên. Phân bố tập trung ở Phú Lƣơng, Phổ Yên, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình và Đại Từ. Đất thƣờng có độ dốc thấp, 58% diện tích có độ dốc < 8 độ, rất phù hợp với trồng màu, cây công nghiệp ngăn ngày nhƣ mía, lạc, thuốc lá...
- Đất vàng trên đá macmaaxit : diện tích 30.748ha. chiếm 8,68% diện
tích tự nhiên, phân bè tập trung ử Đại Từ và Định Hóa. Đây là loại đất dễ bị xói mòn, rửa trôi vì lớp đất mặn có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, đất chau và khoảng 50% diện tích có độ dốc > 25độ.
72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên
2.1.2.1. Dân số và lao động
Hiện tại tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, một thành phố, một thị xã với 180 xã / phƣờng, trong đó có 55 xã đặc biệt khó khăn và ATK. Dân cƣ thành thị chiếm trên 24% tổng số dân.
Bảng 2.2: Dân số phân theo giới tính, thành thị và nông thôn
Chỉ tiêu
Dân số ngƣời Tốc độ phát triển %