5. Bố cục của luận văn
2.3.3. Các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.3.3.1. Quá trình hình thành và phát triển các doanh nghiệp xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Cây chè là cây trồng đã có mặt từ rất lâu và phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay cây chè đã trở thành một trong những cây trồng mũi nhọn trong tỉnh đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Giai đoạn 1975 – 1986, dƣới cơ chế quản lý tập trung, bao cấp các doanh nghiệp sản xuất chè Thái Nguyên ra đời và tồn tại dƣới hình thức sở hữu nhà nƣớc, với 3 đơn vị là Nông trƣờng chè Sông Cầu, Nông trƣờng chè Bắc Sơn, xí nghiệp chè Quân Chu. Các đơn vị này sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào nhà nƣớc, không có sự cạnh tranh gay gắt, sản phẩm còn đơn điệu, chủ yếu là để phục vụ nhu cầu tiêu dung nội địa.
Từ năm 1986, với chính sách khuyến khích kinh tế mở, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời, các doanh nghiệp sản xuất chè đã tồn tại dƣới nhiều hình thức kinh tế khác nhau nhƣ công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài.
Nhận thấy lợi thế từ cây chè, các nhà doanh nghiệp cũng vào cuộc. Nhịp độ phát triển của các doanh nghiệp chè ngày càng tăng theo thời gian, nếu nhƣ trƣớc đây chỉ có 3 đơn vị sản xuất chè dƣới dạng nông trƣờng quốc doanh thì hiện tại toàn tỉnh có hơn 47 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè trong đó có 15 doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm chè nhƣ Công ty TNHH Hoàng Bình, Công ty TNHH XNK Trung Nguyên, Công ty cổ phần Vạn tài...Trong đó nhiều doanh nghiệp đã đầu tƣ dây truyền thiết bị công nghệ tiên tiến để sản xuất, chế biến chè. Sự phát triển của ngành chế biến cũng làm cho diện tích trồng chè đƣợc mở rộng do đó tạo điều kiện việc làm cho những ngƣời sản xuất chè. Hiện nay, vùng chè Thái Nguyên đã lên tới 17.500 ha, sản lƣợng hơn 130 nghìn tấn
97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chè búp tƣơi/ năm. Chính vì vậy mà nhiều sản phẩm chè Thái Nguyên đƣợc chế biến khá công phu đã bƣớc đầu sánh vai với các loại chè nổi tiếng trên thế giới và đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Nga, Trung Quốc…
Bảng 2.14: Các doanh nghiệp xuất khẩu chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
STT Tên doanh nghiệp Loại chè xuất khẩu
1 CTCP Tân Cƣơng Hoàng
Bình
Trà xanh, trà đen, OPA, OP, PS, BOP,F
2 CT XNK Trung Nguyên Trà xanh, trà đen các loại
3 CTCP chè Bắc Sơn Trà đen, trà xanh,
4 CT chè Sông Cầu Trà Sencha, trà xanh, trà đen
5 CTTNHH Bắc Kinh Đô Trà xanh các loại
6 CTCP chè Hà Thái Chè đen, chè xanh,OPA,OP, P, BOP,
F
7 CTCP chè Hà Nội Chè đen, chè xanh
8 CT TNHH chè Bình Yên Trà đen
9 CTCP Vạn Tài Trà xanh, Trà Ô long
10 CT TNHH CB NS chè TN Trà OPA, PTS, DUST, F, trà tấm
11 DNTN Trà Hạnh Nguyệt Trà hoa nghệ thuật, trà nhúng…
12 CTCP XNK Thái Nguyên Chè các loại
Nguồn: Phỏng vấn điều tra
2.3.3.2. Tình hình xuất khẩu chè của các doanh nghiệp
Nhờ những yếu tố thuận lợi, vị thế cây chè Thái Nguyên càng đƣợc khẳng định trên trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, sản phẩm sản xuất ra đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới và đƣợc đông đảo ngƣời tiêu dùng trong nƣớc biết tới. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy chè xuất khẩu của tỉnh trong thời gian qua liên tục giảm về sản lƣợng cũng nhƣ giá trị, các doanh
98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiiệp xuất khẩu chè đang có xu hƣớng tập trung vào thị trƣờng nội địa nhiều hơn.
Bảng 2.15: Doanh thu xuất khẩu của một số công ty chè chính ở tỉnh Thái Nguyên năm 2008 đến năm 2010
Đơn vị tính: 1.000USD Doanh nghiệp Năm So sánh (%) 2008 2009 2010 2009/200 8 2010/2009 BQ 2008/2010 CT XNK Thái Nguyên 864 543 1.073 62,85 197,60 130,23 CT XNK Hoàng Bình 1.456 773 1.011 53,09 130,80 91,94 CTXNK Trung Nguyên 1.184 1.630 1.282 137,67 78,65 108,16 CTCB chè nông sản TN 429 684 773 15,44 113,00 136,23 CT CP chè Quân Chu 649 313 242 48,23 77,32 62,77 CT Nghĩa Đức Sơn 38 49 36 128,95 73,47 101,21 CT YJIN Đại Từ 1,112 1.441 1.468 129,95 73,47 101,21 CT XNK Bắc Kinh Đô 113 290 171 256,64 58,97 157,80 CT CP chè Hà Thái 1.167 1.337 1.011 114,57 75,62 95,09 CT CP XNK chè Tín Đạt 362 588 162,4 CT CP chè Hà Nội 300 320 350 106.66 109,37 116,66 CT CP Chè Sông Cầu 450 500 550 111,11 110 122,22 Tổng cộng 7762 8242 8555 106,18 103,80 110,22
Nguồn: Sở công thương tỉnh Thái Nguyên và kết quả điều tra của tác giả
Trên địa bàn tỉnh hiện có 13 doanh nghiệp xuất khẩu chè trực tiếp nhƣ Công ty TTHH Xuất nhập khẩu Trung Nguyên, Công ty cổ phần chế biến nông sản chè Thái Nguyên, Công ty Xuất nhập khẩu Thái Nguyên, Công ty chè Vạn Tài, Công ty cổ phần Quang Lan... Các thị trƣờng nhập
99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chè của Thái Nguyên chủ yếu là các nƣớc Nga, Pakistan, Trung Quốc, Đài Loan, Anh, Cộng hòa Séc…
Năm 2008, có 12 doanh nghiệp chè trên địa bàn tỉnh xuất khẩu đạt 5.050 tấn, đạt giá trị gần 6.507 triệu USD, tuy nhiên chè xuất khẩu chủ yếu là chè sơ chế, bán thành phẩm, giá rất thấp.
Năm 2009, Thái Nguyên có 15 doanh nghiệp đã xuất khẩu đƣợc 5.980 tấn, chiếm gần 19% sản lƣợng chè búp khô của toàn tỉnh. Số ngoại tệ thu đƣợc 7,098 triệu USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ. Đối với thị trƣờng trong nƣớc, sản lƣợng chè tiêu thụ chiếm trên 81% sản lƣợng của cả tỉnh. Trong đó, chè xuất khẩu chủ yếu tập trung vào 2 loại chè chính là: chè xanh và chè đen.
Xuất khẩu chè các loại của tỉnh Thái Nguyên trong năm 2010 đạt trên 6,4 nghìn tấn với trị giá 8,6 triệu USD (tăng 2,4% về lƣợng nhƣng do giá tăng nên giá trị xuất khẩu tăng 16,8% so với năm 2009). Các thị trƣờng xuất khẩu chính là Trung Quốc, Đài Loan, Pakistan, Nga, Nhật Bản, Đức…
Bảng 2.16: Xuất khẩu chè các loại của Thái Nguyên trong 3 năm 2008 – 2010
Năm Khối lƣợng (tấn) Trị giá (nghìn USD)
2008 5.050 6.507
2009 6.165 7.831
2010 6.438 8.682
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010
2.3.3.3. Quá trình tổ chức thu mua nguồn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp
a- Công tác nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu chè của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh xuất khẩu chè.
Công tác nghiên cứu thị trƣờng của các công ty, doanh nghiệp và cơ
100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phòng nghiên cứu thị trừơng chuyên trách. Nguồn thông tin về thị trƣơng chủ yếu là các tạp chí và các báo , thông tin trên mạng.
Ngoài ra các công ty, doanh nghiệp này cũng có nhiều biện pháp khác nhau nhƣ cử cán bộ đi thực tế, nghiên cứu thị trƣờng, thông qua các tham tán thƣơng mại của Việt Nam ở các nƣớc , thông qua các tổ chức thƣơng mại về chè của thế giới.
b- Nghiên cứu nguồn chè xuất khẩu.
Nguồn cung cấp chè ở Thái Nguyên là tƣơng đối phong phú với vùng chè Tân Cƣơng nằm ở phía Tây thành phố, làng chè Trại Cài ở Đồng Hỷ… tất cả các huyên của Thái Nguyên đều trồng chè nhƣng để thực hiện nghiệp vụ mua bán xuất khẩu thuân lợi vấn đề đặt ra là tìm đƣợc nguồn cung ứng có lợi thế về nhiều mặt , luôn đảm bảo khi có nhu cầu. ý thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự thành công của những hợp đồng chè , là ƣu thế để cạnh tranh để nâng cao thị phần trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc. Các công ty, doanh nghiệp xuất khẩu chè ở Thái Nguyên đã có sự quan tâm, đầu tƣ hợp lý về vấn đề này nhƣ :
+ Cử các cán bộ xuống tân địa phƣơng trồng chè khảo sát tình hình năng suất , sản lƣợng.
+ Đặt các mối quan hệ mất thiết với các đơn vị, địa phƣơng sản xuất có uy tín nhƣ : Có thể thanh toán tiền hàng trƣớc mùa vụ để tạo điều kiện cho các đối tác giải quyết đƣợc phần nào của tình trạng thiếu vốn...
c- Tổ chức thu mua chè xuất khẩu.
- Tổ chức thu mua chè xuất khẩu.
Dựa vào đặc điểm của thị trƣờng , nhu câù của các loại hàng hoá và đặc điểm hàng hoá, sự đa dạng về chủng loại và chất lƣợng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ttƣớc hết công việc thu mua hàng phải diễn ra một cách tốt đẹp, công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã… đã cử cán bộ chuyên trách đã có
101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiệp vụ để nghiên cứu tìm hiểu trong nƣớc và ngoài nƣớc về nhu cầu và khả năng cung cấp hàng hoá. Cụ thể là từng phòng ban cử cán bộ xuống tận địa phƣơng hoạt động để khai thác nguồn hàng trong phạm vi kinh doanh.
Xây dựng đơn hàng.
Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng nƣớc ngoài về chất lƣợng, chủng loại, mặt hàng chè , các doanh nghiệp xác lập đơn hàng gửi tới nhà máy, địa phƣơng cung cấp, tiến hành đàm phán thoả thuận mua bán. Khi xây dựng đơn hàng cần căn cứ một số điểm sau:
- Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nƣớc ngoài. - Khả năng cung cấp của công ty, doanh nghiệp
Trên cơ sở đó lựa chọn đơn vị cung ứng hàng, xác định nguồn hàng cung cấp hàng.
Trong đơn hàng này cần đề cập đến mọi yêu cầu từ phía khách hàng nhƣ : + Chè loại gì ? ( chè đen, chè vàng, chè xanh).
+ Quy cách : ( ghi rõ tạp chất %, độ ẩm. Hƣơng vị ...). + Số lƣợng.
Sau khi xây dựng đơn hàng thì tiến hành việc thu mua, ký kết hợp đồng với cả hai bên, khách hàng trong nƣớc và bạn hàng nƣớc ngoài.
- Các hình thức thu mua chè xuất khẩu.
Trong những năm trƣớc đây các cơ sở, doanh nghiệp xuất khẩu chè đã sử dụng các hình thức thu mua chủ yếu sau:
- Thu mua theo đơn hàng kết hợp với ký hợp đồng. - Thu mua hàng xuất khẩu theo hợp đồng.
- Thu mua thông qua liên doanh, liên kết với đơn vị sản xuất. - Thu mua thông qua đại lý.
- Thu mua thông qua hàng đổi hàng. - Thu mua theo phƣơng thức uỷ thác.
102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong mấy năm gần đây nền kinh tế thị trƣơng phát triển mạnh mẽ .Để phù hợp với xu thế chung của thời đại và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh các công ty, doanh nghiệp, cơ sở xuất khẩu sử dụng hai phƣơng thức thu mua phổ biến là :
+ Thu nhận uỷ thác .
+ Thu mua theo phƣơng thức mua đứt bán đoạn..