Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh cần thơ (Trang 102 - 103)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

5.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

5.3.2.1. Phân tích tín dụng

- Thực hiện đúng quy trình tín dụng và hồn thiện cơng tác thẩm định,

đồng thời phải phân tích khách hàng một cách cẩn trọng, đây là biện pháp tích

cực nhất nhằm tạo ra các tuyến phòng thủ đối với rủi ro của ngân hàng. Bởi khi

đánh giá khách hàng một cách chính xác thì mới biết khả năng hồn trả nợ của

họ, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn khi cho vay. Khi đánh giá khách hàng cần phải xem xét:

+ Năng lực tài chính của khách hàng.

+ Năng lực pháp lý, quản lý, trình độ chun mơn.

+ Phân tích tính khả thi của phương án vay vốn.

- Quản lý các khoản vay một cách chủ động thông qua việc thường xuyên kiểm tra giám sát để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích,

thường xun thẩm định đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để đảm bào được tính hồn trả.

- Phân tích hoạt động tín dụng: Chất lượng và hiệu quả tín dụng cần phải

phân tích thường xuyên. Khả năng mở rộng quy mơ tín dụng cần được đúng

mức. Đánh giá về việc đảm bảo chất lương tín dụng, đánh giá về năng lực và trình độ của cán bộ tín dụng.

- Đánh giá chính xác đối với tài sản đảm bảo:

+ Tài sản đảm bảo phải thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, sử dụng của

khách hàng. Như vậy thì phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền quản lý,

sử dụng tài sản.

+ Xác định giá trị cịn lại của tài sản

+ Khả năng có thể thu hồi tài sản đảm bảo nợ vay khi xử lý tài sản đảm bảo.

+ Nghiêm cấm các trường hợp các cán bộ tín dụng bè cánh nâng giá trị tài sản đảm bảo để khách hàng của mình được vai nhiều hơn mức được cấp tín dụng. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

GVHD: Nguyễn Thị Lương 89 SVTH: Dương Thị Ánh Vân

5.3.2.2. Giải pháp đối với công tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn

- Ngăn ngừa các khoản vay có dấu hiệu dẫn đến nợ quá hạn bằng cách

thực hiện công tác phân loại khách hàng, phân loại các khoản nợ. Thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng từ khi vay cho đến

khi thu được nợ. Thường xuyên kiểm tra các khoản nợ đến hạn để thông báo thời

hạn thu lãi theo định kỳ. Khi phát hiện các khoản vay có vấn đề, Ngân hàng đến

nơi xem xét để có quyết định thu hồi lại nợ hoặc hỗ trợ thêm vốn kịp thời cho

khách hàng trong quá trình khách hàng gặp khó khăn… để có thể đảm bảo được nguồn vốn cho vay của ngân hàng.

- Phân tán rủi ro: Để đảm bảo an tồn vốn tín dụng địi hỏi Ngân hàng sớm

có quy định, đưa vào thực hiện và yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho Ngành

nghề kinh doanh và bảo hiểm tài sản vay của mình

- Trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, việc xảy ra rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi, nhưng bằng cách nào để ngăn chặn và hạn chế tối thiểu những thiệt hại do rủi ro gây ra là vấn đề cần phải quan tâm. Việc trích lập dự phịng rủi ro là một trong những biện pháp hạn chế rủi ro mà bắt kỳ Ngân hàng nào cũng thực hiện. Nếu có rủi ro về tín dụng xãy ra Ngân hàng phải xử lý bằng dự phòng rủi ro nội bộ theo quy

định của Ngân hàng nhà nước. Cụ thể trích lập như sau:

 Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) với tỷ lệ trích lập 0%.

 Nhóm 2 (nợ cần chú ý) với tỷ lệ trích lập 5%

 Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) với tỷ lệ trích lập 20%

 Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) với tỷ lệ trích lập 50%

 Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tỷ lệ trích lập 100%.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh cần thơ (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)