Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng theo thành phần kinh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh cần thơ (Trang 72 - 83)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA

4.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng theo thành phần kinh

GVHD: Nguyễn Thị Lương 59 SVTH: Dương Thị Ánh Vân Để đánh giá chính xác hoạt động tín dụng một ngân hàng có hiệu quả hay

khơng thì ngồi việc đánh giá hoạt động tín dụng theo thời hạn ta cịn cần phải phân tích tình hình tín dụng theo đối tượng khách hàng vay vốn.

GVHD: Nguyễn Thị Lương 60 SVTH: Dương Thị Ánh Vân

Bảng 7: Tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng hành chánh và kế tốn ACB Cần Thơ)

CHỈ TIÊU

NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền % Số tiền %

Tổng doanh số cho vay 12.739.160 100 8.119.501 100 9.251.469 100 (4.619.659) (36.26) 1.131.968 13,94 - Cá nhân 10.192.762 80,01 5.249.733 64,66 6.364.640 68,80 (4.943.029) (48,49) 1.114.907 21,24 - Doanh nghiệp 2.546.398 19,99 2.869.768 35,34 2.886.829 31,20 323.370 12,70 17.061 0,59 Doanh số thu nợ 12.458.480 100 7.861.934 100 9.404.183 100 (4.596.546) (36,89) 1.542.249 19,62 - Cá nhân 10.092.125 81,01 5.093.883 64,79 6.481.192 68,92 (4.998.242) (49,53) 1.387.309 27,23 - Doanh nghiệp 2.366.355 18,99 2.768.051 35,21 2.922.991 31,08 401.696 16,97 154.940 5,60 Dư nợ 1.017.222 100 1.274.789 100 1.122.075 100 257.567 25,32 (152.714) (11,98) - Cá nhân 450.174 44,25 606.024 47,54 489.472 43,62 155.850 34,62 (116.552) (19,23) - Doanh nghiệp 567.048 55,75 668.765 52,46 632.603 56,38 101.717 17,94 (36.162) (5,41) Nợ xấu 15.140 100 9.773 100 12.791 100 (5.367) (35,45) 3.018 30,88 - Cá nhân 6.239 41,21 2.842 29,08 4.564 35,68 (3.397) (54,45) 1.722 60,59 - Doanh nghiệp 8.901 58,79 6.931 70,92 8.227 64,32 (1.970) (22,13) 1.296 18,70

GVHD: Nguyễn Thị Lương 61 SVTH: Dương Thị Ánh Vân

Bảng 8: Tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế giai đoạn 6T2011-6T2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 6T/2011 so 6T/2012 6T/2011 6T/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền (%)

Doanh số cho vay 4.709.311 100 5.319.595 100 610.284 12,96

- Cá nhân 2.987.451 63,44 3.442.536 64,71 455.085 15,23 - Doanh nghiệp 1.721.860 36,56 1.877.059 35,29 155.199 9,01 Doanh số thu nợ 4.559.922 100 5.407.405 100 847.483 18.58 - Cá nhân 2.997.993 65,75 3.486.583 64,48 488.590 16,30 - Doanh nghiệp 1.561.929 34,25 1.920.822 35,52 358.893 22,98 Dư nợ 1.424.178 100 1.034.265 100 (389.913) (27,38) - Cá nhân 595.482 41,81 445.425 43,07 (150.057) (25,20) - Doanh nghiệp 828.696 58,19 588.840 56,93 (239.856) (28,94) Nợ xấu 5.595 100 15.349 100 9.754 174,33 - Cá nhân 1.558 27,85 5.317 34,64 3.759 241,27 - Doanh nghiệp 4.037 72,15 10.032 65,36 5.995 148,50

GVHD: Nguyễn Thị Lương 62 SVTH: Dương Thị Ánh Vân

4.2.2.1. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:

Đơn vị tính: Triệu đồng 1877059 3442536 2987451 6364640 5249733 10192762 1721860 2886829 2869768 2546398 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 2009 2010 2011 6T2011 6T2012 - Cá nhân -Doanh nghiệp

Hình 10: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-6T2012

Xét theo thành phần kinh tế tình hình tín dụng của ACB Chi nhánh Cần

Thơ hoạt động như sau: Ngân hàng chủ yếu cho vay theo 2 nhóm chính đó là cá

nhân và doanh nghiệp. Trong đó, cho vay cá nhân ln chiếm tỷ trọng cao hơn (từ 63%-80% trong tổng doanh số cho vay) bao gồm cho vay xây dựng và sửa chữa nhà ở, cho vay mua nhà, mua phương tiện vận tải, cho vay du học… Bên cạnh đó cho vay doanh nghiệp cũng chiếm tỷ trọng khá cao bao gồm hoạt động xây dựng, công nghiệp chế tạo, thương mại dịch vụ có qui mơ vừa và lớn như bổ sung vốn

lưu động, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay đầu tư TSCĐ... Năm 2009 tổng số tiền

cho vay cá nhân là 10.192.762 triệu đồng, giảm xuống còn 5.249.733 triệu giảm 4.943.029 triệu đồng vào năm 2010, với tốc độ giảm rất cao tương đương 48,49% so với 2009, đồng thời tỷ trọng cũng giảm từ 80,01% xuống còn 64,66%. Nguyên nhân là do khách hàng lo sợ rủi ro nên thắt chặt chi tiêu, giá cả ngày một tăng nên

ít đầu tư xây dựng và sửa chữa nhà và cũng không tăng gia sản xuất. Song song đó, do Ngân hàng xem xét đánh giá các hồ sơ vay vốn kỷ hơn để hạn chế rủi ro

nên khoản mục này giảm xuống là điều không thể tránh khỏi. Sang năm 2011 khoản mục này đã tăng trở lại đạt mức 6.364.640 triệu đồng tăng 1.114.907 triệu

GVHD: Nguyễn Thị Lương 63 SVTH: Dương Thị Ánh Vân

trọng là 68,80% trong tổng doanh số cho vay năm này. Con số này tiếp tục tăng ở những tháng đầu năm 2012, đạt mức 3.442.536 triệu đồng, tăng 455.085 triệu tăng với tốc độ 15,23% so với những tháng đầu năm 2011. Do nhu cầu đời sống ngày

càng thay đổi, giá cả leo thang do lạm phát cao nên người dân càng cần tiền để chi

tiêu và phục vụ sản xuất nhằm kiếm thêm lợi nhuận. Và nhất là hiện nay trào lưu

đi xuất khẩu lao động, hay cho con đi du học ngày một tăng đó cũng là một trong

những nguyên nhân làm cho doanh số cho vay trong cá nhân tăng lên đáng kể. Nhìn chung, cho vay cá nhân có xu hướng giảm so với năm 2009, và xu hướng tăng ở giai đoạn hiện tại.

Bên cạnh đó, cịn có sự đóng góp khơng nhỏ của doanh số cho vay doanh nghiệp vào tổng doanh số cho vay tại Ngân hàng. Cụ thể là năm 2009 doanh số cho vay khoản mục này đạt mức 2.546.398 triệu đồng, chiếm 19.99% về tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay đây là một con số đóng góp khá lớn, nó tăng liên tục và ổn định qua các năm phân tích. Năm 2010 là 2.869.768 triệu tăng 323.370

triệu, tốc độ tăng 12,70% so với năm 2009 và chiếm 35,34% về tỷ trọng. Nguyên nhân là do ở năm này tình hình kinh tế khó khăn nhất là bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp bị trì trệ, nhu cầu bổ sung vốn lưu động cũng tăng vì vậy doanh số cho vay doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Năm 2011 tiếp tục tăng nhưng tăng ít chỉ tăng

0,59% tương ứng tăng 17.061 triệu đồng về giá trị so với cùng kì năm trước, cùng

với xu hướng tăng đó, 6 tháng đầu năm tiếp theo cũng tăng đạt mức 1.877.059 triệu đồng tương ứng giá trị tăng là 155.199 triệu (tăng 9,01%) so với 6 tháng đầu

năm 2011. Khoản mục cho vay doanh nghiệp lên tục tăng là do Cần Thơ ở những năm này có tốc độ tăng trưởng cao, các doanh nghiệp, các công ty mọc lên ngày

càng nhiều, có nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh ngày càng tăng doanh số cho vay cũng tăng lên là điều tất yếu. Mặt khác, do Ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn lý tưởng, lãi suất phù hợp với khách hàng, các sản phẩm dịch vụ ngày một đa dạng và các cán bộ nhân viên tại Ngân hàng thì làm việc chu đáo nhiệt tình nên nhiều người thích vay tiền Ngân hàng hơn là vay ở các Ngân hàng khác.

Tuy doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của ACB Cần Thơ có những biến động phức tạp nhưng nhìn chung các con số này có xu hướng tăng. Nguyên

GVHD: Nguyễn Thị Lương 64 SVTH: Dương Thị Ánh Vân nhân là do đề án chuyển đổi cơ cấu kinh tế (từ chú trọng lĩnh vực nông nghiệp

sang chú trọng lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ) của quận đã mang lại hiệu quả kinh tế, khách hàng làm ăn ngày một hiệu quả hơn và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động của mình.

4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế:

Bên cạnh sự biến động phức tạp của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng biến động phức tạp không kém. Dưới đây là hình thể hiện tổng quát về doanh số thu hồi nợ của Ngân hàng giai đoạn 2009-6T2012

Đơn vị tính: triệu đồng 10092125 3486583 2997993 6481192 5093883 1920822 1561929 2922991 2768051 2366355 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 2009 2010 2011 6T2011 6T2012 - Cá nhân - Doanh nghiệp

Hình 11: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-6T2012

Nhìn vào bảng 7 trang 55, bảng 8 trang 56 và hình trên ta thấy doanh số thu nợ của ACB Cần Thơ tăng giảm không đều qua các năm. Trong đó doanh số thu nợ thành phần cá nhân biến động nhiều nhất. Cụ thể là, năm 2009 doanh số thu nợ

cá nhân đạt 10.092.125 triệu đồng, giảm xuống còn 5.093.883 triệu, tức là giảm

4.998.242 triệu (tương đương giảm 49,53%) ở năm 2010, về tỷ trọng giảm từ 81,01% xuống 64,79% trong tổng doanh số thu nợ năm 2010. Lý do làm cho doanh số thu nợ năm này giảm là ở năm này thành phần kinh tế cá nhân đến ngân

hàng vay ít hơn so với năm 2009, cộng thêm tình hình kinh tế khó khăn lạm phát

GVHD: Nguyễn Thị Lương 65 SVTH: Dương Thị Ánh Vân bán được ít, thu nhập thấp khiến người dân gia hạn lại thời gian trả nợ, những điều này đã khiến doanh số thu nợ cá nhân giảm xuống rõ rệt. Bước sang năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 tình hình khoản mục này có vẻ khả quan hơn, con số này đã

bắt đầu tăng trở lại, năm 2011 tăng lên 6.481.192 triệu đồng tăng 1.387.309 triệu tức tăng 27,23% so với cùng kỳ năm 2010 và tiếp tục tăng ở 6 tháng đầu năm sau

tăng 488.590 triệu tăng 16,30% so với 6 tháng đầu năm 2011. Có được kết quả

này là do ngân hàng chú trọng hơn trong công tác thu hồi nợ ở khản mục này,

người dân là cá thể, hộ kinh doanh nhỏ lẻ khơng góp vốn kinh doanh nên chỉ có

một người chịu trách nhiệm chính cho khoản vay vì vậy dể thu hồi các khoản nợ

hơn.

Bên cạnh đó, tình hình thu nợ doanh nghiệp cũng biến động không kém. Cụ thể là năm 2009 doanh số thu nợ doanh nghiệp đạt 2.366.355 triệu đồng chiếm 18,99% về tỷ trọng, con số này tăng lên 2.768.051 triệu ở năm 2010, tăng 401.696 triệu (tăng 16,97%) so với năm trước, con số tiếp tục tăng ở năm 2011 và 6 tháng

đầu năm 2012, lần lượt như sau: năm 2011 đạt mức 2.922.991 triệu đồng, tăng

5,6% so với cùng kỳ năm 201, và 6 tháng đầu năm 2012 đạt 1.920.822 triệu, tăng 22,98% so với 6 tháng đầu năm 2011. Sỡ dĩ doanh số thu nợ doanh nghiệp tăng lien tục ở các năm phân tích là do các cán bộ nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng cũng như tình hình chung của nền kinh tế nên tích cực thu hồi các món vay đến hạn cũng như đơn đốc khuyến khích khách hàng trả nợ trước hạn đối với những món vay chưa đến hạn mà có dấu hiệu kinh doanh giảm sút hoặc thua lỗ. Nhờ vậy mà khoản mục thu nợ doanh nghiệp tăng lên đáng kể.

4.2.2.3. Dư nợ theo thành phần kinh tế:

GVHD: Nguyễn Thị Lương 66 SVTH: Dương Thị Ánh Vân 44.25 55.75 47.54 52.46 43.62 56.38 41.81 58.19 43.07 56.93 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2009 2010 2011 6T2011 6T2012

Cá nhân Doanh nghiệp

Hình 12: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-6T2012

Cũng như dư nợ theo thời hạn tín dụng thì dư nợ theo thành phần kinh tế cũng có nhiều biến động phức tạp nhưng có chiều hướng tăng trong những năm gần đây. Trong dư nợ xét theo thành phần kinh tế có sự đóng góp tỷ trọng tương

đương nhau của hai khoản mục cá nhân và doanh nghiệp. Tình hình dư nợ theo

thành phần kinh tế tiến triển cụ thể như sau: năm 2009 dư nợ cá nhân chiếm tỷ trọng là 44,25% đạt giá trị là 450.174 triệu đồng trong tổng dư nợ năm này, đến

năm 2010 dư nợ từ cá nhân có tỷ trọng đóng góp của khoản mục này tăng lên

47,54%, về giá trị cũng tăng cao hơn năm 2009 là 155.850 triệu đồng, tốc độ tăng

trưởng 34,62%. Ta thấy tốc độ tăng của khoản mục này đã phản ánh số nợ chưa

thu hồi là khá cao tới 606.024 triệu đồng. Dư nợ của cá nhân tăng là do tốc độ

tăng của doanh số cho vay cá nhân giảm ít hơn so với tốc độ giảm của thu nợ và

cũng do số dư nợ cá nhân từ những năm trước khá cao đã chuyển sang. Một nguyên nhân khác nữa góp phần làm dư nợ tăng lên là năm này các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ của các cá nhân và hộ gia đình hoạt động kém hiệu quả, giá nguyên liệu đầu vào thì tăng chót vót (do lạm phát cao) trong khi giá bán sản phẩm lại không tăng hoặc chỉ tăng nhẹ, nên tình trạng ứ động kéo dài, khách hàng khơng thể trả nợ đúng hạn, từ đó cơng tác thu nợ trở nên khó khăn hơn khiến cho

dư nợ tăng lên. Vì vậy, ngân hàng cần xem xét cẩn trọng hơn đối với những đối tượng này để hạn chế rủi ro cho đơn vị. Bước sang năm 2011 dư nợ cá nhân giảm

xuống còn 489.472 triệu đồng, giảm 116.552 triệu, tốc độ giảm tương đối cao là 19,23% và tiếp tục giảm xuống mức 445.425 triệu ở 6 tháng đầu năm 2012. Con

GVHD: Nguyễn Thị Lương 67 SVTH: Dương Thị Ánh Vân

số này giảm giúp ta cũng thấy được sự hiệu quả hơn trong cơng tác thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng so với cùng kỳ năm trước. Các cán bộ cần phát huy hơn nữa

để góp phần hạ thấp số dư nợ này sao cho vừa đảm bảo được qui mô cho vay và

vừa đảm bảo được mức an toàn cho từng món vay nhầm để nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.

Đối với dư nợ ở thành phần doanh nghiệp những năm qua cũng tăng giảm không đều, đặc biệt là năm 2010 tốc độ tăng là17,94% với số tiền là 101.717 triệu đồng so với năm 2009 đạt mức 668.765 triệu. Nguyên nhân của sự tăng trưởng

này là do doanh số cho vay đối với thành phần này luôn tăng trưởng tốt năm sau

cao hơn năm trước. Trái lại, doanh số thu nợ đối với thành phần này lại giảm, đây là nguyên nhân chính làm cho dư nợ tăng lên. Tuy nhiên sang năm 2011 con số

này lại giảm xuống giảm 5,41% còn 632.603 triệu. Con số này tiếp tục giảm ở 6

tháng đầu năm sau đó năm 2012, giảm 239.856 triệu, tốc độ giảm khá cao là

28,94%, còn 588.840 triệu đồng so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân là do ở những năm này ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu hồi nợ một cách tối đa để đảm bảo mức an tồn cho các khoản vay khơng bị rơi vào tình trạng rủi ro, bởi lẽ hoạt động ngân hàng những năm này về sau được dự báo tìm ẩn nhiều rủi ro.

Nhìn chung, qua các năm dư nợ có tăng có giảm nhưng vẫn ở những mức rất hợp lý, đây là một dấu hiệu đáng mừng. Điều này nói lên được hoạt động tín dụng của ACB Cần Thơ đã có hướng đi phù hợp và phương pháp tiếp cận khách hàng hiệu quả, bên cạnh việc bám sát các mục tiêu, định hướng, gắn liền với các

chương trình phát triển kinh tế. Tuy Ngân hàng phải hoạt động trong điều kiện

ln có sự cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn song ACB Cần Thơ vẫn giữ được thị phần và thị trường tín dụng cũng như giữ được những khách hàng truyền thống. Đồng thời phát triển được nhiều khách hàng mới đặc biệt là khách hàng là doanh nghiệp có qui mơ vừa và nhỏ.

4.2.2.4. Nợ xấu theo thành phần kinh tế

GVHD: Nguyễn Thị Lương 68 SVTH: Dương Thị Ánh Vân 0 5.000 10.000 15.000 20.000 2009 2010 2011 6T2011 6T2012

Cá nhân Doanh nghiệp

Hình 13: Nợ xấu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-6T2012

Nợ xấu phát sinh khác nhau đối với các thành phần kinh tế:

Cá nhân là những đối tượng cho vay chủ yếu của Ngân hàng nhưng các khoản vay thường nhỏ và các khách hàng đến điều là khách hàng truyền thống có lịch sử tín dụng tốt, và những khách hàng mới có uy tín nên nợ xấu ở các đối

tượng này thường thấp hơn so với nợ xấu doanh nghiệp, chỉ chiếm từ 25% đến

42% trong tổng nợ xấu. Năm 2009 nợ xấu đối với thành phần này là 6.236 triệu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh cần thơ (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)