CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.1.3. Phân tích tình hình lơi nhuận của KienLongBank – Chi Nhánh Cần Thơ và
Thơ và các nhân tố ảnh hưởng ựến lợi nhuận
Bảng 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT đỘNG KINH DOANH CỦA KIENLONG BANK QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2009 Ờ 2011
đVT: Triệu ựồng
(Nguồn: Phịng Kế Tốn)
Qua bảng số liệu cho thấy KienLong Bank Ờ Chi Nhánh Cần Thơ hoạt ựộng tốt qua các năm, năm 2009 lợi nhuận trước thuế ựạt 1.009,77 triệu ựồng ựến năm 2010 tăng them 2.322,82 triệu ựồng và chiếm 211,21 % so với năm 2009. đến năm 2011 lợi nhuận trước thuế tiếp tục tăng thêm 6.273,84 triệu ựồng và chiếm 183,31 triệu ựồng.
Nguyên nhân là do Ngân Hàng nâng cao các hoạt ựộng dịch vụ phục vụ khách hàng và thu hút ngày càng nhiều khách hàng trên cơ sở có chọn lọc và phân loại khách hàng ựã làm cho thu nhập từ lãi cho vay của Ngân Hàng ngày càng tăng kéo theo tổng thu nhập của Ngân hàng cũng tăng theo. Vì khoản thu từ doanh số cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn thu của Ngân Hàng, bên cạnh đó cịn có các khoản thu khác như: Thu phắ bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ,Ầ các khoản thu khác nhưng các khoản thu này không ựáng kể. Song song với thu nhập thì chi phắ cũng có xu hướng tăng dần qua 3 năm, ựiều này phù hợp với mức tăng của lợi nhuận. Bởi vì nguồn vốn hoạt ựộng của Ngân Hàng chủ yếu từ vốn huy ựộng và vốn vay, nên Ngân Hàng phải trả chi phắ ựể sử dụng nguồn vốn này. Ngồi ra Ngân hàng cịn chi trả cho hoạt ựộng khác nhằm duy trì sự tồn tại
NĂM CHÊNH LỆCH 2010 - 2009 2011 - 2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Tuyệt ựối Tương ựối (%) Tuyệt ựối Tương ựối (%) I. Tổng thu nhập 34.176,89 63.755,42 92.027,86 29.578,53 86,55 28.272,44 44,35 II. Tổng chi phắ 33.077,12 60.332,83 82.331,43 27.255,71 82,40 21.998,60 36,46 III.Lợi nhuân trước thuế 1.099,77 3.422,59 9.696,43 2.322,82 211,21 6.273,84 183,31
IV. Thuế thu nhập Doanh nghiệp
phải nộp 274,94 855,65 2.424,11 580,71 211,21 1.568,46 183,31 V. Lợi nhuận
của mình như: Chi lương, chi thuế, chi phắ dịch vụ, chi phắ khấu hao. Song sự gia tăng của tổng chi phắ chứng tỏ Ngân Hàng không ngừng thu hút khách hàng và tạo được lịng tin vững chắc ở khách hàng. Bên cạnh đó là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên của Chi Nhánh không ngừng sáng tạo hoạt ựộng, ựồng thời quán triệt chủ trương, chắnh sách của Ngân hàng Thương Mại Việt Nam. Chi Nhánh ựã thắch ứng và linh hoạt trong hoạt ựộng nên ựã ựạt ựược hiệu quả cao dưới sự biến ựộng không ngừng và phức tạp của cơ chế thị trường, chắnh sách điều hành kinh tế vĩ mô của Chắnh Phủ và Chi Nhánh cũng duy trì nhịp ựộ phát triển vững chắc an tồn về vốn và tài sản
0.00 10,000.00 20,000.00 30,000.00 40,000.00 50,000.00 60,000.00 70,000.00 80,000.00 90,000.00 100,000.00 2009 2010 2011 Năm Triệu ựồng I. Tổng thu nhập II. Tổng chi phắ
III. Lợi nhuận trước thuế
Hình 2: Biểu ựồ thể hiện kết quả hoạt ựộng kinh doanh của KienLong Bank Ờ Chi Nhánh Cần Thơ qua ba năm
Phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến lợi nhuận
Ta gọi Ln: là lợi nhuận trước thuế năm thứ n Qn: là Doanh số cho vay năm thứ n
Rn: là Lãi suất bình qn đầu ra năm thứ n Zn: là Lãi suất bình quân ựầu vào năm thứ n
Kn: Là chi phắ hoạt động bình qn (ngồi chi phắ huy ựộng) n: là năm (2009 Ờ 2010 Ờ 2011)
Bảng 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN LỢI NHUẬN
đVT: Triệu ựồng
NĂM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
CHỈ TIÊU
2009 2010 2011 2009 - 2010 2010 - 2011 Lợi nhuận trước thuế
(Ln)
(Lợi nhuận thực tế) 1.099,77 3.422,59 9.696,43 2.322,82 6.273,84
Doanh số cho vay (Qn) 437.429 573.631 496.091 342,43 (462,65)
Lãi suất bình quân
ựầu ra (Rn) (%) 7,71 11,03 18,37 19.044,55 36.413,08
Lãi suất bình quân
ựầu vào (Zn) (%) 10,71 9,83 9,57 5.047,95 1.289,84
Chi phắ hoạt ựộng
bình quân (Kn) (%) (3,25) 0,60 6,85 (22.112,12) (30.966,43)
Phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến lợi nhuận năm 2009 Ờ 2011
Các nhân tố ảnh hưởng ựến lợi nhuận trước thuế năm 2009 Ờ 2010 + Nhân tố doanh số cho vay 342,43 (Triệu ựồng) + Nhân tố lãi suất bình qn đầu vào 19.044,55 ( Triệu ựồng) + Nhân tố lãi suất bình qn đầu ra 5.047,95 (Triệu ựồng) + Nhân tố chi phắ hoạt ựộng khác (22.112,12) (Triệu ựồng) 342,43 + 19.044,55 + 5.047,95 Ờ 22.112,12= 2.322,82 triêu ựồng
Các nhân tố ảnh hưởng ựến lợi nhuận trước thuế năm 2010 - 2011 + Nhân tố doanh số cho vay (462,65) (Triệu ựồng) + Nhân tố lãi suất bình quân ựầu vào 36.431,08 (Triệu ựồng) + Nhân tố lãi suất bình quân ựầu ra 1.289,84 (Triệu ựồng) + Nhân tố chi phắ hoạt ựộng khác (30.966,43) (Triệu ựồng) 462,65 Ờ 36.431,08 + 1.289,84 Ờ 30.966,43 = 6.273,84(Triệu ựồng)
Qua việc phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến lợi nhuận của Ngân Hàng cho thấy nguyên nhân làm tăng lợi nhuận gồm có các nhân tố: doanh số cho vay, lãi suất bình quân ựầu vào, lãi suất bình quân ựầu ra, chi phắ hoạt ựộng khác. Vì vậy ựể Ngân Hàng hoạt ựộng tốt cần phải chú trọng nâng cao doanh số cho vay và giảm các chi phắ phát sinh ngoài lãi. Tuy nhiên lãi suất ựầu vào giảm và lãi suất ựầu ra tăng giảm không ổn ựịnh nhưng ựã làm cho thu nhập từ lãi của Ngân Hàng tăng cao qua ba năm làm cho lợi nhuận cũng tăng ựây là vấn ựề liên quan ựến yếu tố cạnh tranh về tình hình huy ựộng
vốn và cho vay, vì vậy Ban lãnh ựạo cần cân nhắc kỹ trước khi quyết ựịnh thay ựổi lãi suất cho phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay.
4.2. PHÂN TÍCH HAI NGHIỆP VỤ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
4.2.1. Nghiệp vụ nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại (Huy ựộng vốn)
Nếu như vấn ựề hàng ngày của khối Doanh Nghiệp là kết hợp các yếu tố ựầu vào ựể tạo ra sản phẩm và dịch vụ nhu cầu của khách hàng thì vấn ựề hàng ngày của khối Ngân hàng là huy ựộng nguồn lực vốn ựể cung cấp và ựầu tư vốn cho doanh nghiệp trong nền kinh tế. Thực hiện vay trò là trung gian tài chắnh, Ngân Hàng sẽ ựi vay ựể cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chắnh tiền tệ cho nền kinh tế. Vì thế, hoạt ựộng huy ựộng vốn của Ngân hàng khơng chỉ có ý nghĩa ựối với bản thân Ngân Hàng mà cịn có ý nghĩa ựối với tồn xã hội. Thông qua hoạt ựộng huy ựộng vốn sẽ tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt ựộng ựầu tư và cho vay ựối với nền kinh tế của Ngân hàng. Góp phần vào việc tăng cường tốc ựộ luân chuyển vốn và lưu thông tiền tệ một cách có hiệu quả, ựồng thời ựáp ứng yêu cầu cho người dân gửi tiền và vay vốn tại chỗ thuận lợi và an toàn
Bảng 8: TÌNH HÌNH HUY đỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2009 Ờ 2011 đVT: Triệu ựồng NĂM CHÊNH LỆCH 2009 - 2010 2011 - 2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Tuyệt ựối Tương ựối (%) Tuyệt ựối Tương ựối (%) 1. Tiền gửi TKCN 267.204,21 445.340,42 639.455,88 178.136,21 66,67 194.115,46 43,59 Có kỳ hạn 253.389,75 422.316,32 606.396,01 168.926,57 66,67 184.079,69 43,59 Không kỳ hạn 13.814,46 23.024,10 33.059,87 9.209,64 66,67 10.035,77 43,59
2. Tiền gửi của
TCKT 18.940 21.057,09 29.901,07 2.117,09 11,18 8.843,98 42,00 TỔNG VỐN
HUY đỘNG 286.144 466.398 669.357 180.253 62,99 202.959 43,52
4.2.1.1. Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm của Ngân Hàng tăng qua các năm. Cụ Thể năm 2009 là 276.024,21 triệu ựồng ựến năm 2010 ựạt 445.340,42 triệu ựồng, tăng thêm 178.136,21 triệu ựồng tương ựương chiếm 66,67 % so với năm 2010. đến năm 2011 tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng thêm 194.115,46 triệu ựồng tăng 43,59 % so với năm 2010. Trong đó, sự đóng góp làm tiền tiết kiệm tăng cao là do tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng cao qua các năm, năm 2009 là 253.389,75 triệu ựồng ựến năm 2010 tăng thêm 168.926,57 triệu ựồng, tương ựương chiếm 66,67 % so với năm 2009 co số này tiếp tục tăng thêm 184.079,69 triệu ựồng chiếm 43,59 % so với năm 2010. Cịn lại là sự ựóp góp của tiền gửi tiết kiệm khơng có kỳ hạn.
Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm tăng là một số nguyên nhân sau: biến ựộng giá vàng, một bộ phận tiền gửi dân cư chuyển từ ựầu tư vàng sang gửi tiền tiết kiệm, thêm nữa là do một số dự án ựã ựược triển khai bồi hoàn thiệt hại cho người dân ở khu vực phắa Nam Cần Thơ làm cho người dân có của cải dư thừa và chưa có kế hoạch sử dụng khoản tiền đó nên việc huy ựộng tắch lũy từ dân cư có nhiều thuận lợi. Ngồi ra nền kinh tế dần ổn ựịnh sau cuộc khủng hoản kinh tế năm 2008 nên hoạt ựộng kinh doanh của các hộ gia đình và Doanh Nghiệp tốt.
Ngoài ra do KienLong Bank Ờ Chi Nhánh Cần Thơ có nhiều nghiên cứu ựầu tư các sản phẩm tiết kiệm ựáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các chương trình được khách hàng quan tâm như Ộ lộc ựầu xuânỢ, Ộ Rồng phu lửaỢ, và các chương trình khuyến mãi như ỘTiết kiệm dự thưởngỢ, chương trình Ộđón nhâm
thìn Ờ Rinh vàng kýỢ dành cho khách hàng ựến gửi tiền tại các ựiểm giao dịch của Ngân hàng Kiên Long trên toàn quốc với tổng giá trị giải thưởng 5,4 tỷ ựồng và các khuyến mãi khác nên thu hút ựược tiền gửi tiết kiệm trong nhân dân.
4.2.1.2. Tiền gửi của tổ chức kinh tế
đây là loại tiền gửi của các Doanh Nghiệp chủ yếu ựể thanh toán, chi trả trong kinh doanh chứ không nhằm vào mục ựắch lợi nhuận. bên cạnh đó cũng có một số Doanh Nghiệp gửi tiền nhằm mục ựắch sinh lời trên khoản tiền gửi nhưng số lượng này ắt. Ngồi ra loại tiền gửi này thường là của những Doanh Nghiệp, các tổ chức kinh tế trên ựịa bàn Thành Phố Cần Thơ, khi các tổ chức này tạm thời thừa vốn thì họ ựến gửi tiền tại Ngân hàng ựể ựảm bảo tắnh an tồn cho nguồn vốn của họ, và họ sẽ gửi dưới hình thức khơng kỳ hạn, vì vậy ựể khi họ có
nhu cầu về vốn trở lại thì họ có thể rút tiền bất kỳ thời ựiểm nào ựể ựáp ứng nhu cầu về vốn của họ.
Nên tiền gửi không kỳ hạn sẽ chiếm tỷ trọng cao, loại tiền gửi này khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào mà khơng kỳ báo trước cho Ngân Hàng nên khó có kế hoạch sử dụng số dư tiền gửi này. Tuy nhiên, nguồn vốn này cũng mang lại cho Ngân Hàng khá nhiều lợi nhuận vì ngồi cho vay từ nguồn này, Ngân Hàng cịn có thể thu ựược khoản phắ dịch vụ thanh tốn trong q trình chi trả của khách hàng. Năm 2009 tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế là 18.940 triệu ựồng ựến năm 2010 là 21.057,09 triệu ựồng tăng 2.117,09 triệu ựồng, tương ựương chiếm 11,18 % so với năm 2009. đến năm 2011 tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế tiếp tục tăng thêm 8.843,98 triệu ựồng, tương ựương chiếm 42 % so với năm 2010.
4.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn của Ngân Hàng Thương Mại (Cho vay vốn)
đây cũng là hoạt ựộng tạo ra lợi nhuận cho Ngân Hàng. Với sự phát triển của Thành Phố Cần Thơ như hiện nay và những ựịnh hướng phát triển trong tương lai sẽ làm cho hoạt ựộng tắn dụng của KienLong Bank Ờ Chi Nhánh Cần Thơ có bước tiến triển mới và sẽ chiếm ựược thị phần cao so với các Ngân Hàng khác ở Thành Phố Cần Thơ.
Bảng 9: PHÂN TÍCH HOẠT đỘNG CHO VAY CỦA KIENLONG BANK QUA 3 NĂM TỪ NĂM 2009 Ờ 2011
đVT: Triệu ựồng NĂM CHÊNH LỆCH 2010 Ờ 2009 2011 - 2010 CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Tuyệt ựối Tương ựối (%) Tuyệt ựối Tương ựối (%) Doanh số cho vay 437.429 573.631 496.091 136.202 31,14 (77.540) (13,52)
Doanh số thu nợ 275.041 330.049 363.054 55.008 20,00 33.005 10,00 Dư nợ 252.220 495.802 628.839 243.582 96,58 133.037 26,83 Nợ xấu 2.698 3.507 3.858 809 29,99 351 10,01 Dư nợ bình quân 171.026 374.011 562.321 202.985 118,69 188.310 50,35 Vòng quay vốn huy ựộng (lần) 1,61 0,88 0,65 - - - - (Nguồn: Phịng Tắn Dụng)
4.2.2.1. Doanh số cho vay
Theo số liệu trên, cho thấy doanh số cho vay của Ngân hàng có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm là do nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng trong nước và nước ngồi ựối với hàng hóa sản xuất trong nước ngày càng tăng, địi hỏi mở rộng thêm quy mơ sản xuất nên ngày càng có nhiều cá nhân và tổ chức tham gia sản xuất kinh doanh, làm cho nhu cầu về vốn ngày càng tăng. Chắnh vì thế làm cho doanh số cho vay của Ngân hàng liên tục tăng trong những năm qua. Ngồi ra cịn do uy tắn mà Ngân Hàng xây dựng bằng sự nỗ lực hết mình, đã tạo niềm tin cho khách hàng chọn làm ựiểm ựến.
Cụ Thể năm 2009 doanh số cho vay ựạt 437.429 triệu ựồng ựến năm 2010 doanh số cho vay ựạt 573.631 triệu ựồng, tăng 136.202 triệu ựồng tương ựương chiếm 31,14 % so với năm 2009. Năm 2011 doanh số cho vay giảm 77.540 triệu ựồng và chiếm 13,52 % so với năm 2010 là do biến ựộng việc quy ựịnh trần lãi suất cho nên Ngân Hàng thực hiện chắnh sách thắt chặt tắn dụng hạn chế cho vay mà chỉ tập trung thu các khoản nợ mà khách hàng còn thiếu nên làm cho doanh số cho vay năm 2011 giảm. Doanh số cho vay biến ựộng qua ba năm 2009 Ờ 2010 Ờ 2011 là do Khách hàng mà Ngân Hàng Kiên Long chú trọng là cá nhân - hộ tiêu dùng và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các Doanh Nghiệp hoạt ựộng trên lĩnh vực thương mại dịch vụ. Hai nhóm khách hàng này vay tiền nhằm mục đắch kinh doanh nhỏ nên chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của Ngân Hàng bởi vì nền kinh tế phát triển ựặc biệt là Thành Phố Cần Thơ nói riêng có rất nhiều cá nhân, hộ gia ựình, Doanh Nghiệp nhỏ và vừa tham gia hoạt ựộng kinh doanh tuy mỗi một cá nhân vay vốn tương ựối nhỏ nhưng nhiều người ựến vay vốn nên làm cho doanh số cho vay của Ngân Hàng tăng liên tục cụ thể: cá nhân Ờ hộ gia ựình vay năm 2009 là 421.809 triệu ựồng ựến năm 2011 là 724.082 triệu ựồng, thương mại dịch vụ năm 2009 là 253.085 triệu ựồng ựến năm 2011 là 545.541 triệu ựồng.
Chắnh vì thế, nhìn chung Ngân Hàng ựã ựạt mục tiêu phát triển là trở thành Ngân Hàng bán lẻ ựa năng trên ựịa bàn Thành Phố Cần Thơ, nhóm khách hàng trọng tâm là khách hàng cá nhân, các Doanh Nghiệp nhỏ và vừa, ựẩy mạnh công tác ựầu tư vốn ựể tài trợ ựể phát triển thương mại và dịch vụẦCho nên doanh số cho vay của Ngân Hàng ngày càng tăng trong các lĩnh vực này.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ
Hoạt ựộng cho vay là hoạt ựộng có nhiều rủi ro, ựồng vốn mà Ngân Hàng cho vay có thể ựược thu hồi ựúng hạn, trễ hạn hoặc có thể khơng thu hồi ựược. Vì vậy cơng tác thu hồi nợ (ựúng hạn và ựầy ựủ) ựược Ngân hàng ựặt lên hàng ựầu, bởi một Ngân hàng muốn hoạt ựộng tốt không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà cịn chú trọng ựến cơng tác thu nợ làm sao ựể ựảm bảo ựồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thốt và có hiệu quả cao.
Việc thu nợ ựược tiến hành theo kỳ hạn trong hợp ựồng tắn dụng. Ngân Hàng sẽ tiến hành thu nợ với sự nỗ lực của bản thân Ngân Hàng và sự giúp ựỡ hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương nhưng quan trọng nhất là ý thức tự trả nợ vay khi ựến hạn của khách hàng.
Qua bảng số liệu doanh số thu nợ của Ngân Hàng tăng qua các năm. Cụ Thể năm 2009 doanh số thu nợ ựạt 275.041 triệu ựồng ựến năm 2010 doanh số thu nợ ựạt 330.049 triệu ựồng, tăng 55.008 triệu ựồng tương ựương chiếm 20% so với năm 2009. Năm 2011 doanh số thu nợ tiếp tục tăng 33.005 triệu ựồng và chiếm 10 % so với năm 2010. Doanh số thu nợ tăng là do: trước khi vay Ngân Hàng thẩm ựịnh khoản vay rất kỹ, có chắnh sách lựa chọn khách hàng và Ngân Hàng cũng không ngừng phối hợp với chắnh quyền ựịa phương ựẩy mạnh công tác thu nợ ựúng hạn, doanh số cho vay tăng kéo theo doanh số thu nợ tăng. Ngoài ra, Ngân hàng có ựội ngủ nhân viên và cộng tác viên có chun mơn nghiệp vụ cao