CHƯƠNG 2 QUYỀN YÊU CẦU ĐỘC LẬP
2.2. Nội dung quyền yêu cầu độc lập
2.2.5. Trình tự, thủ tục đưa ra yêu cầu độc lập
Điều 202 BLTDS 2015 quy định: “Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc
lập được thực hiện theo quy định của Bộ luật này về thủ tục khởi kiện của nguyên đơn”. Như vậy, cũng như yêu cầu phản tố, trình tự, thủ tục bị đơn đưa ra yêu cầu
độc lập được thực hiện theo quy định về thủ tục khởi kiện của nguyên đơn.
Ngoài ra, yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập về bản chất đều là những yêu cầu độc lập do bị đơn đưa ra sau thời điểm Tòa án đã thụ lý vụ án, không phụ thuộc các yêu cầu khác, có thể khởi kiện trong một vụ án riêng biệt, vì vậy, những nội dung về trình tự, thủ tục đưa ra yêu cầu độc lập của bị đơn cũng tương tự như trình tự, thủ tục bị đơn đưa ra yêu cầu phản tố. Cụ thể, các nội dung về: Hình thức, nội dung đơn yêu cầu độc lập; Gửi, nhận đơn yêu cầu độc lập; Trả lại đơn yêu cầu độc lập; Thời hiệu khởi kiện của yêu cầu độc lập; Thủ tục tiền thụ lý yêu cầu độc lập; Quyền thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập cũng tương tự với các nội dung tương ứng tại mục 1.2.5. Do đó, tác giả khơng trình bày lại trong phần này.
KẾT LUẬN
Quy định pháp luật về quyền của bị đơn giúp cho bị đơn trong tố tụng dân sự có thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bởi vì cho đến trước khi có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án thì vẫn chưa thể khẳng định bị đơn là chủ thể xâm phạm quyền và lợi ích của chủ thể khác trong xã hội. Đặc biệt, việc pháp luật quy định cho bị đơn một số quyền khá đặc thù như quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập cịn cho thấy tính chất bình đẳng, cũng như tính đặc thù trong pháp luật tố tụng dân sự nói riêng, cũng như trong pháp luật Việt Nam nói chung.
Mặc dù vậy, do BLTTDS 2015 mới được ban hành, một số quyền của bị đơn, đặc biệt là những quyền mới được ghi nhận (như quyền đưa ra yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) còn chưa thực sự khả thi để áp dụng vào thực tiễn. Do đó, cần thiết phải ban hành các Nghị quyết dưới luật hướng dẫn các quy định này, để pháp luật xứng đáng là “kim chỉ nam” định hướng cho việc giải quyết vụ việc dân sự trên thực tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp, ngày 28/11/2013;
2. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 24/2004/QH112004) ngày 15/6/2004;
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 65/2011/QH12) ngày 29/3/2011;
4. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; 5. Bộ luật Dân sự (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005;
6. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; 7. Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012;
8. Luật Hơn nhân và gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014; 9. Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013;
10. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015;
11. Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành một số biểu mẫu trong tố tụng dân sự;
12. Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án;
13. Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;
14. Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự;
15. Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự;
16. Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà về việc ấn định thẩm quyền các Toà án và sự phân công giữa các nhân viên trong Tồ án;
17. Thơng tư số 1-UB ngày 03/3/1969 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn viết bản án sơ thẩm;
18. Pháp lệnh số 27-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 của Hội đồng Nhà nước về Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự;
19. Lệnh số 31-L/CTN ngày 29/3/1994 của Chủ tịch nước công bố Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế;
20. Lệnh số 48-L/CTN ngày 11/4/1996 của Chủ tịch nước công bố Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động.
B. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:
21. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020;
22. Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ
điển Bách khoa - NXB Tư pháp;
23. Tống Công Cường (2007), Luật Tố tụng dân sự Việt Nam - Nghiên cứu so sánh, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh;
24. Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012),
Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi, NXB Lao động - Xã hội;
25. Nguyễn Thị Thu Dung (2017), “Một số nội dung cơ bản về yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 07, tr. 43-45, 52;
26. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày
07/4/2017 về một số vấn đề về nghiệp vụ;
27. Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng
dân sự và thực tiễn áp dụng, NXB Tư pháp;
28. Nguyễn Phương Hạnh (2012), Tìm hiểu về quyền tự định đoạt của đương sự
theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia;
29. Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Vấn đề yêu cầu phản tố trong giải quyết một vụ án thừa kế”, Tạp chí Nghề luật, số 04, tr. 54-58;
30. Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thị Thu Hường (2014), “Xác định yêu cầu phản tố trong giải quyết vụ án dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19, tr. 30-35;
31. Nguyễn Minh Hằng, Hà Văn Nâu (2010), “Yêu cầu phản tố và thời điểm thực hiện quyền phản tố từ quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghề luật, số 01, tr. 44 – 45;
32. Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, NXB Lao động;
33. Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, NXB Thuận Hóa;
34. Nguyễn Ngọc Khánh, Trần Văn Trung (2005), Bộ luật Tố tụng dân sự Liên
bang Nga, NXB Tư pháp;
35. Duy Kiên (2012), “Những vấn đề cơ bản cần lưu ý khi thụ lý đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập trong giải quyết án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 07, tr. 32-36;
36. Nguyễn Thành Minh, Lê Thành Châu (Hiệu đính) (1998), Từ điển pháp luật
Anh – Việt/Dictionary of Law, NXB Thế Giới;
37. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia;
38. Nguyễn Thị Hồi Phương (chủ biên) (2016), Bình luận những điểm mới
trong bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, NXB Hồng Đức;
39. Lê Thị Bích Phượng (2015), Quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh;
40. Phạm Thị Thúy (2017), “Bàn về quyền của bị đơn đối với việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13, tr. 1-5, 45;
41. Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nguyễn Thị Hồng Nhung, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh;
42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nguyễn Cơng Bình, NXB Tư pháp;
43. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nguyễn Thị Hoài Phương, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia
Việt Nam;
44. Viện Nhà nước và Pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân
sự của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã sửa đổi, bổ sung 2011, NXB
Tư pháp;
45. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.
Tiếng Anh:
46. Civil Procedure Code of France; 47. Civil Procedure Code of Japan;
48. Civil Procedure Code of the Russian Federation; 49. Civil Procedure Rules of England;
50. Bryan A. Garner (Edition in Chief) (2001), Black’s Law Dictionary second
pocket edition, West group A Thomson company; 51. Federal Rules of Civil Procedure;
52. Stephen N. Subrin, Martha L. Minow, Mark S. Brodin, Thomas O. Main, Alexandra D. Lahav (2014), Federal Rules of Civil Procedure with Resources for Study, Wolters Kluwer.
Tài liệu internet
53. https://en.oxforddictionaries.com 54. http://www.japaneselawtranslation.go.jp 55. https://www.justice.gov.uk 56. https://www.law.cornell.edu 57. https://www.legifrance.gouv.fr 58. http://moj.gov.vn
PHỤ LỤC
CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
1. Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2007/DS-ST ngày 26/10/2007 của Tòa án nhân dân huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai về “Kiện bồi thường thiệt hại về tài sản”;
2. Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2013/DS-ST ngày 06/02/2013 của Tòa án nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum về tranh chấp “Kiện đòi tài sản”;
3. Bản án dân sự phúc thẩm số 164/2014/DS-PT ngày 26/02/2014 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà”;
4. Quyết định giám đốc thẩm số 231/2013/DS-GĐT ngày 06/6/2013 của Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao về “Tranh chấp quyền sử dụng đất”;
5. Quyết định giám đốc thẩm số 360/2013/DS-GĐT ngày 28/8/2013 của Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao về “Yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật quyền sử dụng đất và yêu cầu hủy tờ trình về việc xin sử dụng đất”;
6. Quyết định giám đốc thẩm số 29/2016/GĐT-DS ngày 29/6/2016 của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp về hợp đồng vay tài sản”.