2 .1PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập qua Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng trong ba năm 2007 – 2009.
2.2.2 Phương pháp xử lí số liệu
a. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mơ tả là phương pháp có liên quan đến việc thu thập
số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. Khi nghiên cứu bất kỳ hiện tượng kinh tế xã hội nào công việc đầu tiên là thu thập dữ liệu, sau đó là trình bày dữ liệu và phân tích.
- Thu thập thơng tin: thơng tin sử dụng cho qua trình nghiên cứu phải đảm
bảo các yêu cầu cơ bản: thích đáng, chính xác, kịp thời, khách quan. Người ta chia dữ liệu thành 2 nguồn:
+ Dữ liệu thứ cấp: là các thông tin đã có sẵn và đã qua tổng hợp, xử lý. + Dữ liệu sơ cấp: là các thông tin thu thập từ các cuộc điều tra.
- Bảng thống kê: là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách
có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện Lợi nhuận
- Tổng hợp bằng đồ thị: là phương pháp trình bày và phân tích các thơng tin
thống kê bằng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ thống kê. Phương pháp đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các
đặc điểm số lượng của hiện tượng. Chính vì vậy, ngồi tác dụng phân tích giúp ta
nhận thực được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng bằng trực quan một các dễ dàng và nhanh chóng.
b. Phương pháp so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh quy mô, khối lượng, giá trị của sự kiện. So sánh số tuyệt đối giữa thực hiện và kế hoạch, giữa thực hiện của những khoảng thời gian khác nhau.
Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Thực hiện - Kế hoạch
hoặc Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Thực hiện năm (t) - Thực hiện năm (t – 1) - So sánh bằng số tương đối: là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần (%) … phản ánh tình hình của sự kiện, khi số tuyệt đối khơng thể nói lên được.
+ Số tương đối động thái (so sánh ngang): là số biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó.
Số tương đối động thái = x 100%
+ Số tương đối kết cấu (so sánh dọc): là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa các bộ phận chiếm trong mức độ hoàn thành của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế
nào đó. Chỉ số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trị của từng bộ phận trong
tổng thể.
Số tương đối kết cấu = x 100%
Mức độ hoàn thành kỳ nghiên cứu
Mức độ hoàn thành kỳ gốc
Mức độ hoàn thành của bộ phận Mức độ hoàn thành của tổng thể
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG