PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh sóc trăng - svth đoàn phương thảo (Trang 64 - 69)

2 .1PHƯƠNG PHÁP LUẬN

4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN

4.4.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2007 - 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DN Nhà nước 29.140 40.000 59.108 10.860 37,27 19.108 47,77

DN ngoài quốc doanh 968.407 1.103.912 1.144.559 135.505 13,99 40.647 3,68

Hợp tác xã 1.902 9.145 19.030 7.243 380,81 9.885 108,09 Hộ sản xuất 1.464.937 1.691.148 2.394.844 226.211 15,44 703.696 41,61 Tổng cộng 2.464.386 2.844.205 3.617.541 379.819 15,41 773.336 27,19 Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 2008/207 2009/2008 Chênh lệch

( Nguồn: Phịng Tín dụng – NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng)

Hình 12: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng năm 2007 – 2009

Nhìn chung, tổng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng luôn tăng qua các năm.

Năm 2007 là 2.464.386 triệu đồng. Đến năm 2008 đạt 2.844.205 triệu đồng, tăng

15,41% so với năm 2007 về tương đối và 379.819 về mặt giá trị. Xu hướng tăng

được tiếp tục ở năm 2009, mức dư nợ ngắn hạn tăng 773.336 triệu đồng tương ứng 27,19% so với năm 2008, đạt mức 3.617.541 triệu đồng.

Trong đó, dư nợ ngắn hạn theo từng thành phần kinh tế năm sau cũng luôn cao hơn năm trước. Nguyên nhân của việc tăng trên là do doanh số cho vay tăng nhanh hơn so với doanh số thu nợ.

Cụ thể, số tiền cho Doanh nghiệp Nhà nước vay ngắn hạn năm 2008 là 133.275 triệu đồng, năm 2009 là 142.798 và số nợ thu được năm 2008 là 122.415 triệu đồng, năm 2009 là 123.690 triệu đồng nên đã làm dư nợ thành phần này

năm 2008 tăng lên 10.860 triệu đồng, tỷ lệ tăng 32,27% so với năm 2007, năm 2009 tăng lên 19.108 triệu đồng, tương đương 47,77% so với năm 2008.

Năm 2008, doanh số cho đối tượng Doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay

là 3.748.042 triệu đồng và năm 2009 là 4.015.284 triệu đồng. Bên cạnh đó, doanh số thu nợ thành phần này năm 2008 là 3.612.537 triệu đồng, năm 2009 là 3.974.637 triệu đồng. Do đó, dư nợ thành phần này năm 2008 tăng 135.505 triệu

đồng tương đương 13,99% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 3,68% với số tiền

tuyệt đối là 40.647 triệu đồng so với năm 2008.

Về thành phần hợp tác xã, doanh số cho vay thành phần này năm 2008 là 34.687 triệu đồng và năm 2009 là 29.738 triệu đồng, doanh số thu nợ năm 2008 là 27.444 triệu đồng, năm 2009 là 19.853 triệu đồng nên đã làm cho dư nợ thành phần này năm 2008 tăng 380,81%, số tiền tăng là 7.243 triệu đồng so với năm

2007, và năm 2009 tăng 9.885 triệu đồng, tỷ lệ tăng 108,09% so với năm 2008. Tương tự với hộ sản xuất, doanh số cho vay thành phần này năm 2008 là

4.060.568 triệu đồng và năm 2009 là 3.233.8037 triệu đồng, trong khi đó, doanh số thu nợ là 3.843.357 triệu đồng năm 2008 và 2.530.107 triệu đồng năm 2009, vì thế nên dư nợ của hộ sản xuất năm 2008 tăng 226.211 triệu đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng 15,44% và năm 2009 tăng 41,61% tương đương số tiền 703.696 triệu đồng.

Hình 13: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 - 2009 năm 2007 - 2009

Nhìn chung, tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng dư nợ ngắn hạn hầu như không biến động qua các năm. Năm 2007 và 2008, tỷ trọng này gần như bằng nhau. Chiếm tỷ trọng nhiều nhất là hộ sản xuất với 59,44%, tiếp đến là doanh nghiệp ngoài quốc doanh với 39,30%. Ít nhất là hợp tác xã với tỷ trọng hầu như là 0,08%, cũng không khả quan hơn là doanh nghiệp Nhà nước với tỷ trọng chỉ 1% trong 2 năm. Sang năm 2009, tỷ trọng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm 7,17% xuống còn 31,64%, nhường cho hộ sản xuất tăng thêm 6,74% thành 66,20% và doanh nghiệp Nhà nước cùng hợp tác xã, mỗi thành phần tăng lên thêm khoảng 0,2% thành 1,63% đối với doanh nghiệp Nhà nước và 0,53%

đối với hợp tác xã.

4.4.2 Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

1,18% 39,30% 0,08% 59,44% 1,41% 38,81% 0,32% 59,46% 1,63% 31,64% 0,53% 66,20% 2008 2009 2007

Bảng 13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN CỦA NHNo&PTNT TỈNH SĨC TRĂNG NĂM 2007 - 2009

Đơn vị tính: triệu đồng

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Trồng trọt 257.195 293.044 383.061 35.849 13,94 90.017 30,72 Chăn nuôi 150.113 156.794 182.810 6.681 4,45 26.016 16,59 Thủy sản 543.780 711.015 613.434 167.235 30,75 -97.581 -13,72 Máy nông nghiệp 89.690 72.602 78.886 -17.088 -19,05 6.284 8,66 Sửa chữa nhà ở nông thôn 36.460 36.528 22.516 68 0,19 -14.012 -38,36 Cho vay DN phục vụ NN-NT 1.513.071 1.188.232 1.513.071 -324.839 -21,47 Cho vay khác 414.096 538.973 788.514 124.877 30,16 249.541 46,30 Tổng 1.491.334 3.322.027 3.257.453 1.830.693 122,76 -64.574 -1,94 Tăng, giảm 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tình hình dư nợ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động cho vay và thu nợ.

Năm 2008, doanh số cho vay tăng đến 166,10% tương đương 4.541.281 triệu đồng so với năm 2007, trong khi dó, doanh số thu nợ chỉ tăng 2.508.747 triệu đồng tương đương 85,45% so với năm 2007 dẫn đến doanh số thu nợ năm này tăng đến 122,76% tương đương 1.830.693 triệu đồng so với năm 2007 khiến tổng

doanh số tăng từ 1.491.334 triệu đồng năm 2007 lên thành 3.322.027 triệu đồng.

Sang năm 2009, doanh số cho vay giảm 169.928 triệu đồng, tỷ lệ giảm 2,34% so

với năm 2008, doanh số thu nợ lại tăng 1.725.339 triệu đồng, tỷ lệ tăng 31,69% khiến doanh số dư nợ năm này giảm xuống 64.574 triệu đồng, tỷ lệ giảm 1,94% còn 3.257.453 triệu đồng.

Qua bảng số liệu, ta thấy doanh số dư nợ ngắn hạn theo từng mục đích sử dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn đồng loạt tăng vào năm 2008, nhưng tỉ lệ tăng không cao lắm. Cao nhất là dư nợ thủy sản cũng chỉ tăng 30,75% tương

đương 167.235 triệu đồng so với năm 2007, tiếp đến là cho vay khác có tỷ lệ tăng 30,16% tương đương 124.877 triệu đồng. Doanh số dư nợ phục vụ các mục đích

còn lại chỉ tăng nhẹ, 13,94% đối với trồng trọt, 4,45% đối với chăn nuôi và chỉ

0,19% đối với sửa chữa nhà ở nông thôn. Chỉ duy nhất dư nợ máy nông nghiệp là

giảm sút do thu nợ năm 2008 thành phần này tăng đến 106,53% trong khi cho vay lại giảm 4,86%.

Năm 2009, tăng mạnh nhất là dư nợ cho vay khác với tỷ lệ tăng 46,30%

trị giá 249.541 triệu đồng, tiếp đến là dư nợ trồng trọt với số tiền tăng lên là 90.017 triệu đồng ứng với 30,72%. Dư nợ chăn nuôi tăng 16,59% nâng số tiền lên thêm 26.016 triệu đồng. Tăng thấp nhất là dư nợ máy nông nghiệp với 8,66% hay 6.284 triệu đồng.

Các mục đích cịn lại là thủy sản, sửa chữa nhà ở nông thôn và cho vay phục vụ nông nghiệp nơng thơn thì sụt giảm khơng ít. Giảm mạnh nhất là sửa chữa nhà ở nông thôn với tỷ lệ giảm 38,36% tương đương 14.012 triệu đồng.

Tiếp đến là cho vay phục vụ nông nghiệp nông thôn giảm 21,47%, tuy nhiên do

đây là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất nên dù tỷ lệ giảm thấp hơn sửa chữa nhà nhưng số tiền giảm lại cao đến 324.839 triệu đồng. Tương tự với thủy sản

tuy tỷ lệ giảm chỉ 13,72% nhưng số tiền giảm lại đến 97.581 triệu đồng, cao hơn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh sóc trăng - svth đoàn phương thảo (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)