2 .1PHƯƠNG PHÁP LUẬN
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN
4.2.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 8: TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DN Nhà nước 62.086 133.275 142.798 71.189 114,66 9.523 7,15
DN ngoài quốc doanh 2.834.880 3.748.042 4.015.284 913.162 32,21 267.242 7,13
Hợp tác xã 18.480 34.687 29.738 16.207 87,70 -4.949 -14,27 Hộ sản xuất 2.316.238 4.060.568 3.233.803 1.744.330 75,31 -826.765 -20,36 Tổng cộng 5.231.684 7.976.572 7.421.623 2.744.888 52,47 -554.949 -6,96 Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009 Tăng, giảm 2008/2007 2009/2008
Hình 9: Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng năm 2007 – 2009
Nhìn chung, tình hình cho vay ngắn hạn tăng trưởng không đồng đều.
Tổng doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 của Ngân hàng là 5.231.684 triệu
đồng, năm 2008 là 7.976.572 triệu đồng, tăng 2.744.888 triệu đồng tương đương
52,47%, nhưng đến năm 2009 lại 554.949 triệu đồng, tỷ lệ giảm 6,69% chỉ còn
7.421.623 triệu đồng.
Đáng chú ý nhất là trong khoảng thời gian này là sự gia tăng đột ngột về
doanh số vay của doanh nghiệp Nhà nước vào năm 2008. Đây là năm khủng
hoảng kinh tế, Nhà nước chủ trương thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, các doanh nghiệp mà đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước gặp nhiều khó khăn, để chia sẻ với những khó khăn đó, Ngân hàng Nhà nước đã giảm nhanh lãi suất cơ bản, nên doanh số cho vay tăng đến 114,66% tương đương 71.189 triệu đồng so với
năm 2007. Doanh số vay của các thành phần kinh tế khác cũng đồng loạt gia
tăng. Doanh nghiệp ngồi quốc doanh có tỷ lệ tăng ít nhất trong tổng số cũng tăng được 32,21%, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là hợp tác xã, tuy tỷ trọng chỉ 0,35% nhưng vẫn có tỉ lệ tăng rất cao 87,70%.
Nếu xét về số tiền tuyệt đối tăng lên trong năm 2008 thì tăng mạnh nhất là doanh số cho vay hộ sản xuất với số tiền tăng lên đến 1.744.330 triệu đồng so với năm 2007. Có sự gia tăng này là do trong năm 2008 tình hình thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra như dịch rầy nâu, cúm gia cầm, dịch tai xanh,… cá tơm
cũng khơng thốt khỏi tình trạng trên với khoảng 30% diện tích ni trồng tơm bị
chết, thêm vào đó, cũng trong năm 2008 giá phân bón lại tăng cao, nhiều loại
tăng từ 70.000 đồng đến vài trăm ngàn đồng / bao50kg khiến các hộ sản xuất
nuôi trồng phải đi vay nhiều để tránh tình trạng thiếu tiền mua phân bón, chính vì vậy đã dẫn đến việc tăng doanh số cho vay hộ sản xuất như trên.
Bên cạnh đó, sự cố gắng của Ngân hàng là một trong những nguyên nhân chủ yếu góp phần thúc đẩy sự gia tăng doanh số cho vay. Trong năm này, Ngân hàng thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền, quảng bá tiếp thị, tạo nhiều điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận vay vốn.
Hình 10: Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2007 – 2009
Về tỷ trọng, chiếm tỷ trọng nhiều nhất là thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất, hai thành phần này chiếm hơn 90% tỷ trọng.
Nhìn chung, tỷ trọng các thành phần kinh tế không thay đổi nhiều, biến động nhiều nhất là thành phần hộ sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
năm 2007 doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng nhiều nhất với 54,19%, hộ sản xuất xếp thứ hai với 44,27%. Đến năm 2008 tỷ trọng này tuy có thay đổi chút ít nhưng đến năm 2009 lại trở về xấp xỉ 2007.
Còn lại là doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ dao động từ 1% - 2%, riêng hợp tác xã chỉ dao động trong khoảng 0,35% đến 0,43%.
2007 1,19% 54,19% 0,35% 44,27% 2008 1,67% 46,99% 0,43% 50,91% 2009 1,92% 54,10% 0,40% 43,57%