2 .1PHƯƠNG PHÁP LUẬN
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ NGẮN HẠN
4.3.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 10: TÌNH HÌNH THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NHNo&PTNT TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2007 – 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) DN Nhà nước 43.746 122.415 123.690 78.669 179,83 1.275 1,04
DN ngoài quốc doanh 2.363.849 3.612.537 3.974.637 1.248.688 52,82 362.100 10,02
Hợp tác xã 17.255 27.444 19.853 10.189 59,05 -7.591 -27,66
Hộ sản xuất 2.032.880 3.834.357 2.530.107 1.801.477 88,62 -1.304.250 -34,01
Tổng cộng 4.457.730 7.596.753 6.648.287 3.139.023 70,42 -948.466 -12,49
Chỉ tiêu
Năm Tăng, giảm
2008/2007 2009/2008
2007 2008 2009
(Nguồn: Phịng Tín dụng – NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng)
Hình 11: Tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Sóc Trăng năm 2007 – 2009
Nhìn chung thì thu nợ thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt hiệu quả cao nhất và hầu như tăng đều trong các năm. Trong đó, năm 2007 doanh số thu nợ thành phần này là 2.363.849 triệu đồng chiếm 53,03% tỷ trọng trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Đến năm 2008, doanh số thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 3.612.537 triệu đồng tăng 1.248.688 triệu đồng so với năm 2007,
đạt tỷ lệ tăng trưởng 52,82%. Và năm 2009, doanh số thu nợ ngắn hạn thành phần
này là 3.974.637 triệu đồng tăng 362.100 triệu đồng, tương đương 10,02%. Lý do là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm việc năng động, lại thêm chế độ lương
độ cao, hiệu quả kinh doanh cao hơn so với các loại hình doanh nghiệp Nhà nước
và hợp tác xã vốn còn nhiều bảo thủ và tiêu cực. Mặc dù năm 2008 và 2009 kinh tế thế giới và Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn nhưng hiệu quả thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn tăng, cho thấy thành phần kinh tế này làm ăn rất hiệu quả.
Xếp thứ hai là thành phần hộ sản xuất, trong năm 2007, doanh số thu nợ của thành phần này là 2.032.880 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,60% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Đến năm 2008, trong năm này tuy tình hình kinh tế khủng hoảng gây nhiều khó khăn nhưng do các hộ sản xuất chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn nên khơng chịu ảnh hưởng nhiều, bên cạnh đó cũng nhờ vào các Chính sách hỗ trợ kịp thời từ Trung ương và địa phương nên tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất được gia tăng, thu nợ Ngân hàng cũng nhờ đó mà tăng lên 88,62% so với năm 2007. Sang năm 2009 do tình hình sản xuất cá tra gặp khó khăn tổng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất, sản
lượng khai thác và nuôi trồng nội địa chỉ đạt 97,4% so với kế hoạch và giảm 0,4%
so với năm 2008 nên làm cho doanh số thu nợ của Ngân hàng với đối tượng này giảm 34,01% so với năm 2008.
Hợp tác xã là thành phần có doanh số thu nợ thấp nhất, năm 2007 doanh số thu nợ thành phần này chỉ đạt 17.255 triệu đồng, chiếm chỉ 0,39% tỷ trọng. Năm 2008 tuy có tăng lên 59,05% so với năm 2007 thì doanh số thu nợ vẫn chỉ là 27.444 triệu đồng với tỷ trọng 0,36%, đến năm 2009 thì tỷ trọng thành phần này trong tổng thu nợ ngắn hạn tiếp tục giảm xuống còn 0,30%. Điều này cũng dễ hiểu khi mà doanh số cho vay thành phần này rất thấp, với tỷ trọng chỉ vào khoảng 0,3% - 0,4% so với tổng cho vay ngắn hạn.
Ở thành phần doanh nghiệp Nhà nước, năm 2008 thu nợ tăng rất cao so với năm 2007 đạt 122.415 triệu đồng, tăng 78.669 triệu đồng so với 2007, tỷ lệ tăng trưởng là 179,83%. Thực tế đây là một năm cực kỳ khó khăn đối với các doanh
nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước. Trong năm này, nhiều doanh nghiệp
Nhà nước ngập trong nợ nần, thế nhưng qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ
của Ngân hàng đối với thành phần này vẫn tăng và tăng cao đên 179,83% so với
năm 2007. Đây có thể là do sự cố gắng, nỗ lực khơng ngừng từ phía Ngân hàng,
xem xét rõ ràng, cẩn thận hồ sơ vay, đảm bảo cho vay đúng doanh nghiệp có khả
năng thu hồi nợ. Đồng thời cùng với sự đoàn kết nội bộ từ NHNo&PTNT tỉnh đến các Chi nhánh, Phòng giao dịch phụ thuộc đã tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách và nỗ lực đạt được các chỉ tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam giao.
4.3.2 Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn theo mục đích sử dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn
Nhìn chung tình hình thu nợ ngắn hạn nơng nghiệp nơng thơn tuy có tăng
qua các năm nhưng tỷ lệ tăng không đồng đều. Cụ thể năm 2008 doanh số này tăng 85,45% so với năm 2007 với số tiền tăng là 2.508.747 triệu đồng. Đến năm
2009, tỷ lệ tăng chậm lại với 31,69% tương đương 1.725.339 triệu đồng so với
năm 2008. Nguyên nhân của sự gia tăng thu nợ năm 2008 cao nhiều so với 2007
và tăng nhẹ năm 2009 chủ yếu là do năm 2007 khơng có nguồn thu nợ từ cho vay doanh nghiệp phục vụ nơng nghiệp nơng thơn, hình thức này xuất hiện từ năm
2008 và 2009 nên đã góp phần làm tổng số thu nợ hai năm sau cao hơn nhiều so
với năm 2007.
Ngồi ra, trong năm 2008, các hộ chăn ni gà ở địa phương đã có những sự đầu tư đáng kể nhằm mở rộng quy mô, đáp ứng tốt quy trình kỹ thuật được chuyển giao nâng cao hiệu quả chăn ni gà. Ngồi ra, hoạt động chăn ni heo cũng phát triển do áp dụng kỹ thuật chọn giống và các cơng thức lai hiện đại nên tình hình chăn ni trong năm này tăng rất cao. Nhờ đó mà doanh số thu nợ từ hoạt động này cũng tăng lên 533.636 triệu đồng, tỷ lệ tăng 441,04% so với năm
2007. Năm 2009, dịch cúm gia cầm và heo tai xanh bùng phát khiến tình hình chăn ni của nơng dân gặp khó khăn, thu nợ chăn ni cũng vì thế giảm 66,97%
so với năm 2008.
Xét doanh số thu nợ cho mục đích ni trồng thủy sản, năm 2008, tình hình thủy sản ở địa phương có nhiều khó khăn: diện tích tơm chết gần 15.000 ha (chiếm 30% diện tích thả ni), giá cả một số mặt hàng thủy sản như: cá tra, tôm… giảm mạnh, lại thêm chi phí sản xuất tăng cao làm cho người dân gặp nhiều khó khăn nên doanh số thu nợ năm này sụt giảm một lượng không nhỏ từ 1.210.251 triệu đồng năm 2007 xuống còn 754.958 triệu đồng năm 2008. Năm 2009, nhờ triển khai tốt chính sách hỗ trợ theo quyết định số 289/QĐ – TTg của
lượng khai thác tăng mạnh, nhờ vậy, tình hình thu nợ năm này có phần khả quan hơn, tăng 24,62% tương đương 185.841 triệu đồng.
Bảng 11: TÌNH HÌNH THU NỢ NGẮN HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN CỦA NHNo&PTNT TỈNH SĨC TRĂNG NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Trồng trọt 194.895 281.693 400.033 86.798 44,54 118.340 42,01 Chăn nuôi 120.994 654.630 216.213 533.636 441,04 -438.417 -66,97 Thủy sản 1.210.251 754.958 940.799 -455.293 -37,62 185.841 24,62 Máy nông nghiệp 90.579 187.069 132.733 96.490 106,53 -54.336 -29,05 Sửa chữa nhà ở nông thôn 33.952 35.350 43.981 1.398 4,12 8.631 24,42 Cho vay DN phục vụ NN-NT 2.931.339 4.226.539 1.295.200 44,18 Cho vay khác 1.285.228 599.607 1.209.687 -685.621 -53,35 610.080 101,75 Tổng 2.935.899 5.444.646 7.169.985 2.508.747 85,45 1.725.339 31,69 Tăng, giảm 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 2008 2009