1.4. Lƣợc sử về sự hình thành và phát triển các quy định về ngƣời đại diện
1.4.2. Quy định về đại diện theo Luật Hồng Đức và Luật Gia Long
Nƣớc Âu Lạc là nhà nƣớc đầu tiên của chúng ta xuất hiện trên lịch sử. Nhà
nƣớc phong kiến tự chủ của ta do các nhà Ngô - Đinh - Lê - Lý xây dựng dần dần
thành nƣớc Đại Việt ở thời nhà Lý. Tuy nhiêm chƣa có tài liệu nào ghi chép đƣợc sự ban hành pháp luật trong các thời vua nói trên Ngơ, Đinh và Tiền Lê.
Thời đại triều Lý (1010 - 1225) mở ra một giai đoạn mới của lịch sử dân tộc
và dƣới triều lý đã có Luật thành văn. Do đó, nên pháp luật thành văn đầu tiên ở nƣớc ta là nền pháp luật nhà Lý. Mặc dù còn sơ khai nhƣng cách thức giải quyết tranh chấp
phát sinh từ các lĩnh vực của đời sống xã hội đã đƣợc nhà Lý quy định. Luật pháp
thời Lý cũng chƣa có các quy định về ngƣời đại diện theo pháp luật.
- Chế định đại diện theo Luật Hồng Đức:
Giai đoạn này là thời kỳ đỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền, nhiều lĩnh
vực đƣợc chú trong phát triển đặc biệt là sự quan tâm đến hoạt động lập pháp với mục
Đánh dấu mốc phát triển của hoạt động lập pháp trong giai đoạn này Bộ luật
Hồng Đức đã giành hẳn hai chƣơng: hôn độ và điền sản để quy định các mối quan hệ
trong đời sống nhƣ thừa kế, hợp đồng, nghĩa vụ…chƣa kể các quy định liên quan đến
quan hệ pháp luật còn nằm rải rác ở các chƣơng khác hoặc các văn bản luật riêng lẻ mà
không đƣa vào bộ luật. Dù chịu ảnh hƣởng của văn hóa Trung Quốc các nhà làm luật
nhà Lê vẫn xây dựng những đặc điểm riêng biệt của đời sống pháp luật Việt Nam.
- Chế định đại diện theo Luật Gia Long:
Thời nhà Nguyễn đã bị ảnh hƣởng, phụ thuộc nhiều vào chế độ phong kiến phƣơng Bắc cho nên về Luật dân sự Bộ luật Gia Long hầu nhƣ chỉ lấy lại câu chữ của các quy định liên quan trong Bộ luật nhà Thanh. Cho nên về cấu trúc thì Bộ luật Gia Long hồn tồn khác với Bộ luật Hồng Đức.