Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về ngƣời đại diện theo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 88 - 100)

2.4.1 .Quyền và nghĩa vụ chung của người đại diện theopháp luật

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về ngƣời đại diện theo

+ Có các văn bản hướng dẫn quy định chỉ định người đại diện tại Điều 88

BLTTDS năm 2015

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 87 BLTTDS năm 2015, “Khi tiến hành tố

tụng” nếu đƣơng sự là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà khơng có ngƣời đại diện hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của họ thuộc

một trong các trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 của Bộ luật này thì Tịa án phải chỉ định ngƣời đại diện để tham gia tố tụng. Trong khi đó, theo quy định tại Điều 54 của BLDS năm 2015 thì nếu ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự

khơng có ngƣời giám hộ đƣơng nhiên thì Uỷ ban nhân dân cấp xãnơi cƣ trú của ngƣời đƣợc giám hộ có trách nhiệm cử ngƣời giám hộ. Trƣờng hợp có tranh chấp giữa những ngƣời giám hộ về ngƣời giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử ngƣời giám hộ thì Tịa án

chỉ định ngƣời giám hộ. Ngoài ra, pháp luật hiện hành cũng khơng có quy định về đại diện theo pháp luật trong trƣờng hợp đƣơng sự là ngƣời có nhƣợc điểm về thể chất tới mức không thể tham gia tố tụng (nhƣ ngƣời bị mù cả hai mắt, điếc cả hai tai) hoặc ngƣời vắng mặt khơng có tin tức trong việc dân sự về yêu cầu tuyên bố mất tích hoặc đã chết.

Do vậy, nhằm bảo đảm hơn nữa quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự trong những trƣờng hợp nói trên, cần có văn bản hƣớng dẫn thi hành Điều 88 BLTTDS

năm 2015 theo hƣớng đƣơng sự là cá nhân không có năng lực hành vi dân sự mà khơng có giám hộ đƣơng nhiên và chính quyền địa phƣơng cũng khơng cử giám hộ thì Tịa án

có quyền chỉ định ngƣời giám hộ. Tịa án có quyền chỉ định ngƣời đại diện đối với

trƣờng hợp đƣơng sự là ngƣời có nhƣợc điểm về thể chất tới mức không thể tham gia

tố tụng (nhƣ ngƣời bị mù cả hai mắt, điếc cả hai tai) hoặc ngƣời vắng mặt khơng có tin tức trong việc dân sự về yêu cầu tuyên bố mất tích hoặc đã chết. Tịa án có quyền chỉ

định trong trƣờng hợp đƣơng sự vắng mặt, khơng có tin tức hoặc mất năng lực hành vi dân sự mà khơng có ngƣời đại diện theo pháp luật, kể cả trƣờng hợp có ngƣời đại diện theo pháp luật mà ngƣời này thuộc trƣờng hợp không đƣợc đại diện.

BLDS năm 2015 đã bổ sung quy định về ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Tuy nhiên, một số VBQPPL hiện hành mới chỉ quy định về mất năng

lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự trên cơ sở cụ thể hóa BLDS năm

2005 mà chƣa có quy định về ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Do đó, thiếu căn cứ áp dụng để thực hiện, bảo vệ quyền của ngƣời có khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi hoặc trong việc xác định hiệu lực của giao dịch, hiệu lực của việc

đại diện nhƣ quy định tại khoản 6 Điều 157 Luật Nhà ở năm 2014; khoản 6, khoản 7 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012... Vì vậy, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới VBQPPL hƣớng dẫn việc áp dụng pháp luật đối với ngƣời có khó khăn

trong nhận thức, làm chủ hành vi trong quan hệ dân sự cụ thể.

+ Hướng dẫn quy định tại khoản 6 Điều 69 BLTTDS năm 2015 về trường hợp

đương sự và người đại diện của đương sự khi tham gia vào quá trình tố tụng mà không thống nhất được ý kiến với nhau

Trƣờng hợp đƣơng sự là ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám

tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản

riêng của mình đƣợc tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan

hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó. Trong trƣờng hợp này, Tồ án có quyền triệu tập

ngƣời đại diện hợp pháp của họ tham gia tố tụng (khoản 6 Điều 69 BLTTDS năm

2015). Sở dĩ pháp luật quy định phải triệu tập ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự vì các đƣơng sự này chƣa có đủ năng lực hành vi nên trong trƣờng hợp vụ

việc phức tạp họ không thể đƣa ra đƣợc quyết định chính xác, bảo vệ quyền, lợi ích

hợp pháp của mình. Tuy nhiên, pháp luật lại chƣa có dự liệu về hệ lụy của quy định

này: Khi cả đƣơng sự và ngƣời đại diện của đƣơng sự cùng tham gia tố tụng rất có thể

họ sẽ có những quyết định khác nhau liên quan tới nội dung vụ án.

Mục đích của việc tham gia tố tụng của ngƣời đại diện theo pháp luật của

đƣơng sự là thay mặt đƣơng sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đƣơng sự, do

vậy, cần có những quy định bổ sung theo hƣớng trong trƣờng hợp đƣơng sự và ngƣời

đại diện mâu thuẫn nhau trong việc giải quyết vụ án thì Tồ án phải quyết định lựa

cần có văn bản hƣớng dẫn thi hành điều luật này theo hƣớng “Nếu đương sự và người

đại diện cuả họ không thống nhất với nhau về việc giải quyết vụ án thì Tồ án phải

lựa chọn quyết định có lợi nhất cho đương sự”.

+ Hướng dẫn thi hành Điều 271 và Điều 186 BLTTDS 2015

Theo kết quả nghiên cứu tại Chƣơng 2 thì hiện nay pháp luật chƣa quy định rõ: Ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự và đƣơng sự có thể thơng qua ngƣời đại diện theo ủy quyền khởi kiện, kháng cáo hay không dẫn tới vƣớng mắc trong thực

tiễn áp dụng. Do vậy, để bảo đảm quyền tự định đoạt của đƣơng sự cần quy định ngƣời đại diện theo ủy quyền của đƣơng sự có quyền đứng đơn khởi kiện, kháng cáo

vụ án dân sự nếu đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự ủy

quyền. Từ lập luận này, chúng tơi kiến nghị có các văn bản hƣớng dẫn thi hành Điều

243 và Điều 161 BLTTDS năm 2015 nhƣ sau: “ Điều 186. Quyền khởi kiện vụ án

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thơng qua ngƣời đại diện

hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là ngƣời khởi kiện) tại Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của ngƣời mà mình làm đại diện theo pháp luật”.

“Điều 271. Ngƣời có quyền kháng cáo

Đƣơng sự, ngƣời đại diện hợp pháp của đƣơng sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân

khởi kiện có quyền tự mình hoặc thơng qua ngƣời đại diện làm đơn kháng cáo bản án

sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải

quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.”

+ Sửa đổi bổ sung về quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện

Hiện nay chƣa có văn bản hƣớng dẫn nào quy định chính xác về quyền và

nghĩa vụ của ngƣời đại diện theo pháp luật, hầu hết các quy định đều hƣớng đến

quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự. Theo tơi cần có văn bản hƣớng dẫn hoặc có các điều khoản cơ bản quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện theo pháp

luật của đƣơng sự, tránh tình trạng mang tính hình thức, khơng thực hiện đƣợc, đồng thời cũng có cơ chế nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngƣời đại diện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, tránh trƣờng hợp làm việc thờ ơ, đối phó, khơng hết mình nhất là những trƣờng hợp đại diện do Tịa án chỉ định.

+ Hồn thiện hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015

BLTTDS năm 2015 mới có hiệu lực trong thời gian gần đây nên đội ngũ cán bộ Tòa án cũng nhƣ ngƣời dân chƣa thể nắm bắt đƣợc hết nội dung các quy định của

BLTTDS năm 2015 về ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự. Vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền cần ban hành những văn bản pháp luật hƣớng dẫn thi hành chi

tiết những quy định đó.

Điều 136, Điều 137, Điều 138 BLDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định về đại diện theo pháp luật theo hƣớng:

- Sửa đổi quy định về ngƣời đại diện theo pháp luật của pháp nhân gồm có “ngƣời đƣợc pháp nhân chỉ định theo điều lệ; ngƣời có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; ngƣời do Tịa án chỉ định trong q trình tố tụng tại Tòa án" (thay cho quy định “ngƣời đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc

quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền” của BLDS năm 2005);

- Quy định đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tƣ cách

pháp nhân là đại diện theo ủy quyền (thay cho quy định đại diện đƣơng nhiên "chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình; tổ trƣởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác" của BLDS năm 2005);

- Pháp nhân có thể có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật và pháp nhân có thể

là ngƣời đại diện theo ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác.

Tuy nhiên, một số VBQPPL hiện hành đƣợc ban hành trên cơ sở cu ̣thể hóa quy

đi ̣nh của BLDS năm 2005 nên chƣa bảo đảm tính thống nhất với BLDS năm 2015.

Ví dụ:

- Khoản 6 Điều 4, khoản 2 Điều 74, khoản 2 Điều 120 Luâ ̣t các tổ chƣ́c tín

và hộ gia đình tự nguyện thành lập dƣới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số

hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.

Thành viên của quỹ tín dụng nhân dân bao gồm các cá nhân, hộ gia đình và các pháp nhân góp vốn khác. Tổ chức tài chính vi mơ phải duy trì tỷ lệ tổng dƣ nợ các khoản cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu

nhỏ trong tổng dƣ nợ cấp tín dụng khơng thấp hơn tỷ lệ do Ngân hàng Nhà nƣớc quy

định".

- Luật nhà ở năm 2014 và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của

Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật nhà ở quy

định “hô ̣ gia đình” là đối tƣợng áp dụng của Luật và Nghị định và đƣợc tham gia vào

các giao dịch mua, bán, cho thuê, tặng cho, thừa kế... nhƣng chƣa hƣớng dẫn về việc

giao kết hợp đồng của hộ gia đình.

- Khoản 3 Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định: "Trƣờng hợp doanh nghiệp chỉ có một ngƣời đại diện theo pháp luật thì ngƣời đó phải cƣ trú ở Việt

Nam và phải ủy quyền bằng văn bản cho ngƣời khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của

ngƣời đại diện theo pháp luật...".Cụm từ "ngƣời khác" chƣa có hƣớng dẫn về cách

hiểu có bao gồm pháp nhân hay không.

- Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của Chính phủ về tổ chức

và hoạt động của tổ hợp tác, Thông tƣ số 04/2008/TT-BKH ngày 9/7/2008 của Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ hƣớng dẫn một số quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP và

nhiều văn bản quy phạm pháp luật hiện hành đã và đang ghi nhận tổ vay vốn với nền tảng là mơ hình tổ hợp tác. Các văn bản quy phạm pháp luật này ghi nhận tổ trƣởng tổ hợp tác là ngƣời đại diện cho tổ trong các giao dịch...

Vì vậy cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật để

hƣớng dẫn cụ thể cơ chế đại diện của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp

tác, tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân theo hƣớng bảo đảm phù hợp với quy định mới của BLDS năm 2015.

Ngoài ra để pháp luật tố tụng dân sự đƣợc thực hiện một cách hiệu quả trên

thực tế cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Không những nâng cao chất

lƣợng đội ngũ cán bộ Tòa án cũng nhƣ nâng cao nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân.

Song song với đó cần khơng ngững tăng cƣờng công tác quản lý, giáo dục về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ Tịa án.

Một thực tế đáng buồn phải ghi nhận ở Việt Nam chúng ta đó là trình độ hiểu

biết pháp luật của ngƣời dân cịn hạn chế.Có 90% nơng dân Việt Nam không hiểu biết pháp luật.Điều này là một hạn chế trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình. Chính vì vậy mà nâng cao nhận thức nói chung và nhận thức pháp luật nói riêng cho ngƣời dân phải đƣợc kiên trì thực hiện, và thực hiện một cách tích cực, thiết thực chứ khơng đƣợc mang tính hình thức, qua loa. Vì vậy cần tăng cƣờng

cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục cho ngƣời dân nhằm giúp họ hiểu biết cũng nhƣ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về đại

diện theo pháp luật của đƣơng sự tại các Toà án thời gian qua đã cho thấy bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì tình trạng xác định sai tƣ cách tố tụng của ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự; không bảo đảm thực hiện các quy định về quyền,

nghĩa vụ tố tụng của ngƣời đại diện của đƣơng sự vẫn cịn tồn tại. Ngồi ra, bản thân ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự không thực hiện hoặc không thực hiện tốt

quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, có những hành vi cản trở hoạt động tố tụng cũng là một hiện tƣợng cần có giải pháp khắc phục. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đã chỉ ra những vƣớng mắc, bất cập từ chính những khiếm khuyết của pháp luật nhƣ quy định

chƣa rõ ràng, thiếu tính cụ thể, nhiều vấn đề về ngƣời đại diện theo pháp luật còn

chƣa đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

Nguyên nhân của thực trạng trên, một mặt do các quy định pháp luật chƣa đầy

đủ, thiếu chi tiết cũng nhƣ chƣa phù hợp, một phần do nhận thức những vấn đề lý

luận về đại diện theo pháp luật của đƣơng sự chƣa thực sự đầy đủ, sâu sắc của một bộ phận Thẩm phán, cán bộ Toà án. Mặt khác, thực trạng này còn do sự thiếu hiểu biết hoặc thiếu ý thức khi tham gia tố tụng của ngƣời đại diện của đƣơng sự. Ngoài ra, việc kiểm tra, giám sát và tổng kết, rút kinh nghiệm tại các Tồ án chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xun, có hiệu quả.

Trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện pháp luật, luận văn đã luận giải và

đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về đại diện theo pháp luật của đƣơng sự trong tố tụng dân sự, tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp

KẾT LUẬN CHUNG

Để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của ngƣời dân cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật mà đặc biệt là chế định đại diện trong quan hệ pháp luật dân sự là điều hết

sức cần thiết.Chế định đại diện trong quan hệ pháp luật dân sự không phải là vấn đề mới trong hệ thống pháp luật nƣớc ta.

Thông qua hai Bộ luật dân sự là Bộ Luật dân sự 2015 và BLTTDS năm 2015

quy định chi tiết về đại diện theo pháp luật của đƣơng sự thì chúng ta có thể thấy

đƣợc mối quan hệ đại diện cho nhau, và quyền nghĩa vụ của ngƣời đại diện theo pháp

luật để thực hiện các hoạt động pháp lý trong đời sống xã hội đƣợc công nhận, tôn trọng và áp dụng một cách rộng rãi. Chế định đại diện là một công cụ pháp lý hữu hiệu để các chủ thể thực hiện đƣợc tất cả các quyền và nghĩa vụ dân sự của mình một

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)