2.4.1 .Quyền và nghĩa vụ chung của người đại diện theopháp luật
2.4.1.2. Nghĩa vụ của người đại diện theopháp luật của đương sự
+ Có mặt theo giấy triệu tập của Tịa án
Giấy triệu tập đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự, cũng nhƣ bất kỳ văn bản tố tụng nào khác, đều có ý nghĩa và vai trị quan trọng. Hiểu một cách
nơm na, đây là văn bản “triệu tập” của Tòa án đối với các bên đƣơng sự. Theo qui định, nếu giấy triệu tập đƣợc gửi ( thuật ngữ pháp lý gọi là “tống đạt”) một cách hợp
lệ, thì bắt buộc đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự (ngƣời đƣợc
triệu tập) phải có mặt tại Tòa án - theo nội dung ghi trong giấy triệu tập.
Nếu đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự khơng có mặt theo giấy triệu tập (dù là cố tình hay vơ ý), thì sẽ phải chấp nhận hậu quả pháp lý do sự vắng mặt “khơng phép” của mình. Hậu quả này theo chiều hƣớng khơng có lợi cho
đƣơng sự. Chẳng hạn nếu đƣơng sự là nguyên đơn (ngƣời khởi kiện) mà vắng mặt, thì sau nhiều lần nhƣ vậy (tùy trƣờng hợp cụ thể), Tịa sẽ ra quyết định tạm đình chỉ hay đình chỉ việc giải quyết vụ án. Nếu đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật của
đƣơng sự là bị đơn, thì sau hai lần triệu tập hợp lệ và vẫn vắng mặt, tòa sẽ xét xử
vắng mặt đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự (khi đó, đƣơng sự sẽ,
ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự khơng có cơ hội để trình bày, nêu quan điểm bảo vệ quyền lợi cho mình.
Chính vì vậy, khi nhận đƣợc giấy triệu tập, nếu vì lý do nào đó khơng thể có
mặt, thì đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự cần phải có đơn xin
sự vắng mặt “có phép”, khơng tính là “vắng mặt khơng lý do”. Tuy nhiên, Điều này
khơng có nghĩa là muốn vắng mặt bao nhiêu lần thì vắng.Thơng thƣờng, đƣơng sự
chỉ có quyền và nên vắng mặt tối đa khoảng vài lần trong quá trình giải quyết một vụ
án.
+ Các nghĩa vụ khác:
Chấp hành các quyết định của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án; Tơn
trọng Tịa án; Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; Nộp tiền tạm ứng án phí, lệ
phí.