1.4. Lƣợc sử về sự hình thành và phát triển các quy định về ngƣời đại diện
1.4.5. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
Với những thiếu sót và sự khơng nhất qn của các Pháp lệnh trong giai đoạn từ 1989 đến 2004, quá trình áp dụng pháp luật về ngƣời đại diện của đƣơng sự đã gặp
trƣớc đó đồng thời tiếp thu những thành tựu lập pháp của nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Cộng hoà Pháp, Nga, Trung Quốc. Năm 2004 các nhà lập pháp đã xây dựng
BLTTDS chung thống nhất đƣợc Quốc hội thông qua ngày 15/05/2004, tại kỳ họp
thứ năm. BLTTDS 2004 đã đƣợc cơng bố vào ngày 24/06/2004 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2005.
BLTTDS 2004 đã dành 6 Điều (từ Điều 73 đến Điều 78) để quy định về vấn
đề ngƣời đại diện của đƣơng sự. Nhà nƣớc ta cũng ban hành nhiều văn bản hƣớng
dẫn thi hành nhƣ Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP hƣớng dẫn thi hành một số quy
định về phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS 2004; Nghị quyết Số
02/2005/NQ-HĐTP hƣớng dẫn thi hành một số quy định tại Chƣơng VIII “Các biện
pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS; Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP hƣớng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “Chứng minh và chứng cứ”; Nghị quyết số
02/2006/NQ-HĐTP hƣớng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục
giải quyết vụ án tại Tồ án cấp sơ thẩm của BLTTDS”…Trong đó, đặc biệt là các quy định tại Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP có hƣớng dẫn áp dụng các quy định về ngƣời đại diện của đƣơng sự trong BLTTDS.
Qua một thời gian thi hành BLTTDS năm 2004 đã xảy ra nhiều bất cập về xác
định ngƣời đại diện, pháp nhân có đƣợc coi là ngƣời đại diện theo pháp luật cho cơ quan
tổ chức hay không, quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự
còn bị hạn chế trong nhiều loại việc. Để kịp thời thực hiện công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự theo đúng quy định của pháp luật, hạn chế những vƣớng mắc của Luật cũ Quốc Hội ban hành Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011. Nghị quyết số:
60/2011/QH12 Nghị quyết về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự 65/2011/QH12. Nghị quyết 01/2012 Hƣớng dẫn thi hành một số quy
định trong phần thứ nhất “những quy định chung” của Bộ luật dân sự đã đƣợc sửa đổi bổ
sung theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự. Đã quy định và
hƣớng dẫn giải thích các quy định về đại diện của đƣơng sự.
Ngày 25 tháng 11 năm 2015, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XII đã thơng qua BLTTDS năm 2015. BLTTDS năm 2015 ra đời trên cơ sở kế thừa sửa đổi và bổ sung
BLTTDS 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011). BLTTDS năm 2015 đã dành 6 Điều ( từ
Điều 86 đến Điều 90) để quy định về vấn đề ngƣời đại diện của đƣơng sự. So với những
quy định của pháp luật tố tụng trƣớc đây, vấn đề ngƣời đại diện của đƣơng sự trong
BLTTDS năm 2015 đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể và có nhiều điểm mới, tiến bộ hơn
nhƣng cũng dựa trên các quy định về đại diện trong BLTTDS năm 2004. Theo Bộ Luật tó tụng dân sự 2015, ngƣời đại diện của đƣơng sự gồm có ngƣời đại diện theo pháp luật
và ngƣời đại diện theo ủy quyền. Ngƣời đại diện theo pháp luật đƣợc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đƣơng sự mà mình đại diện. BLTTDS năm 2015
đã cho phép cha mẹ, ngƣời thân thích của ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng làm đại diện khi
một trong hai bên mất năng lực hành vi dân sự. Ngoài ra, Bộ luật này cịn có quy định cả về những trƣờng hợp không đƣợc làm ngƣời đại diện, việc chỉ định ngƣời đại diện trong tố tụng dân sự, chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý của việc chấm dứt đại diện, bổ sung
các quy định về phạm vi đại diện hơn so với quy định về phạm vi đại diện trong
BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011.
BLTTDS năm 2015 ra đời, chƣa có nhiều văn bản hƣớng dẫn thi hành, Nhà nƣớc ta cũng ban hành văn bản hƣớng dẫn thi hành nhƣ Nghị quyết số 103/2015/QH13 Nghị
quyết về việc thi hành BLTTDSBLTTDS năm 2015; Nghị quyết 02/2016/NQ-HĐTP
Hƣớng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015
của Quốc Hội về việc thi hành BLTTDS và Nghị quyết số 104/2015/QH13 ngày
25/11/2015 của Quốc Hội về thi hành Luật tố tụng hành chính.
BLTTDS năm 2015 đã quy định cụ thể hơn các quy định về đại diện đã quy định
chi tiết và đầy đủ hơn so với BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011. Nhƣng vẫn có nhiều quy định chƣa rõ ràng, có những vấn đề cần thiết nhƣng chƣa đƣợc luật hóa. Chƣa
có nhiều các văn bản hƣớng dẫn chi tiết về quy định đại diện theo pháp luật của đƣơng
sự. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ đƣợc trình bày cụ thể và sâu sắc hơn tại Chƣơng 2 của luận văn.Dƣới đây chúng ta sẽ tìm hiểu kinh nghiệm lập pháp một số nƣớc về ngƣời
đại diện để có thêm cơ sở cho việc đánh giá luật thực định của Việt Nam về ngƣời đại
diện của đƣơng sự và đƣa ra những kiến nghị cho phù hợp.
của đƣơng sự trong tố tụng dân sự