Các quy định về chủ thể đại diện

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 42 - 49)

Khoản 1 Điều 85 BLTTDS năm 2015 quy định: “Người đại diện trong tố

tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy

quyền. Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ

luật dân sự”. Quy định này làm rõ rang, phù hợp với luật nội dung BLDS năm

2015, theo đó một pháp nhân có thể ủy quyền cho một pháp nhân khác xác lập

thực hiện giao dịch cho mình. Tại khoản 1, Điều 134 BLTTDS năm 2015 quy

định về việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hay pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Đây là điểm tiến bộ so với trƣớc đó, BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 chƣa quy định rõ ràng, dƣờng nhƣ chỉ cho phép cá nhân là ngƣời đại diện cho cá nhân hay pháp nhân khác khi

tham gia quan hệ tố tụng.

Khoản 2 của Điều 85 BLTTDS năm 2015 đã quy định cụ thể hơn về ngƣời

đại diện theo pháp luật của đƣơng sự trong tố tụng dân sự. Khoản 3 của Điều 85

BLTTDS năm 2015 là một quy định mới đƣợc bổ sung về ngƣời đại diện theo

pháp luật của tập thể ngƣời lao động. Quy định này là hoàn toàn phù hợp với luật

nội dung là Bộ luật lao động 2012, Luật Cơng đồn 2012, tại Điều 195, 196, 197,

198 quy định về quyền của Cơng đồn trong việc bảo vệ ngƣời lao động trƣớc

Tòa án và Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 chi tiết thi hành Điều

10 của Luật Cơng đồn 2012 đã quy định rõ về quyền hạn và trách nhiệm của

Cơng đồn. “Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Tịa án khi quyền,

lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động bị xâm phạm theo quy định

của pháp luật; Đại diện cho người lao động khởi kiện ra Tòa án nếu đƣợc ngƣời

lao động ủy quyền để giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo quy định của pháp luật”.

Cơng đồn là tổ chức duy nhất đảm nhận chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của tập thể lao động, quy định này nhằm bảo vệ tối đ các quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời lao động phát sinh từ quan hệ lao động.

Nhƣ vậy, quy định của BLTTDS năm 2015 về ngƣời đại diện theo pháp luật

trong tố tụng dân sự đƣợc xây dựng theo hƣớng dẫn chiếu tới các quy định về ngƣời đại diện trong quan hệ dân sự. Theo đó, “Người đại diện theo pháp luật theo quy định của

Bộ luật dân sự là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật” (Khoản 2 Điều 85 BLTTDS năm

2015). Do vậy, việc xác định chủ thể đại diện theo pháp luật của đƣơng sự trong tố tụng

dân sự cần dựa vào các quy định tƣơng ứng của pháp luật dân sự.

Điều 141 BLDS năm 2015 đã có các điều khoản riêng quy định đại diện theo pháp luật đối với hai chủ thể là cá nhân và pháp nhân. Điều 136, Điều 137 BLDS năm

2015 đã quy định về đại diện theo pháp luật của cá nhân. “Cha mẹ đối với con chưa

thành niên; Người giám hộ với người được giám hộ; Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án

chỉ định; Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định được người đại

diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự”. BLDS 2015 đã bỏ quy định về đại diện theo pháp

luật đối với Hộ gia đình và đối với tổ hợp tác so với quy định về ngƣời đại diện đƣợc

quy định tại Điều 141 BLDS năm 2004, thêm các quy định về hộ gia đình và tổ hợp tác, tổ chức khác ở phần đại diện theo ủy quyền. Sự phù hợp của các quy định về đại

diện theo pháp luật ở BLDS năm 2015 với thực tiễn sẽ đƣợc phân tích ở chƣơng sau của Luận văn.

Điều 137 BLDS năm 2015 quy định về Ngƣời đại diện theo pháp luật của

pháp nhân “Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân bao gồm: Người được

pháp nhân chỉ định theo Điều lệ; Người có thẩm quyền đại diện theo quy định của pháp luật; Người do Tòa án chỉ định trong q trình tố tụng tại Tịa án và Một pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật và mỡi người đại diê ̣n có quy ền

sung quy định một pháp nhân có thể có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật và mỗi ngƣời đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định về thời hạn đại diện và

phạm vi đại diện. Việc quy định cho phép một pháp nhân có thể có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật của BLDS 2015 đã đảm bảo sự tƣơng thích với quy định của LDN

năm 2014 trong việc quy định Cơng ty TNHH và cơng ty Cổ phần “có thể có một hoặc

nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật.” Sự tƣơng thích giữa quy định của luật chung và luật chuyên ngành trong trƣờng hợp này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể thực hiện quyền của mình một cách thuận lợi hơn. Điều này cho phép các đại diện theo

pháp luật của pháp nhân khi tham gia vào một giao dịch dân sự hoặc tham gia vào quá trình tố tụng sẽ dễ dàng hơn khi xác định quyền đại diện và phạm vi đại diện của mình,

từ đó làm cho hiệu lực của các giao dịch dân sự và quá trình tố tụng đối với những đối

tƣợng này cũng sẽ đƣợc đảm bảo, quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ đƣợc đã

giao kết với các chủ thể này cũng đƣợc bảo vệ tốt hơn.

Dựa trên kết quả nghiên cứu đã phân tích ở Chƣơng 1 về cơ sở của việc xây dựng

các quy định về ngƣời đại diện và kết hợp với các quy định của pháp luật hiện hành thì ngƣời đại diện do Tòa án chỉ định theo Điều 76 BLTTDS năm 2015 cũng đƣợc coi là đại

diện theo pháp luật của đƣơng sự trong tố tụng dân sự. Bởi vì, theo Điều 135 BLDS năm 2015 về căn cứ xác lập quyền đại diện thì “Quyền đại diện đƣợc xác lập theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của

pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật)”.

+ Đại diện của cha mẹ đối với con chưa thành niên

Việc đại diện theo pháp luật của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên đƣợc chi

phối chủ yếu bởi các quy định trong BLDS năm 2015 (Ðiều 20, 21 và Chƣơng IX - Ðại diện) và trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (đặc biệt là các Điều 73, Ðiều 85 và

Điều 86, Điều 87). Điều 73 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định: “Cha mẹ là người

đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theo pháp luật” .

Sự đại diện của cha, mẹ đối với con chƣa thành niên trong quan hệ dân sự cũng giống nhƣ sự đại diện của ngƣời giám hộ đối với ngƣời đƣợc giám hộ. Việc đại diện

mang tính chất tồn phần hay từng phần tuỳ theo con đã đủ hay chƣa đủ 6 tuổi. Mặt

khác, nếu con có đủ cha và mẹ nhƣng một trong hai ngƣời khơng có năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị Toà án hạn chế quyền của cha,

mẹ, thì ngƣời cịn lại là ngƣời có đầy đủ quyền đại diện cho con chƣa thành niên. Trong tố tụng dân sự việc đại diện của cha mẹ đối với con chƣa thành niên đƣợc quy định tại khoản 4 Điều 69 BLTTDS năm 2015. Theo đó, đƣơng sự là ngƣời chƣa đủ sáu tuổi hoặc ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thì khơng có năng lực hành

vi tố tụng dân sự. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đƣơng sự, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho những ngƣời này tại Tòa án do ngƣời đại diện hợp pháp của họ thực hiện. Đƣơng sự là ngƣời từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ mƣời lăm tuổi thì việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đƣơng sự, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho những ngƣời này tại Tòa án do ngƣời đại diện hợp

pháp của họ thực hiện. Đƣơng sự là ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám

tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản

riêng của mình đƣợc tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan

hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó. Trong trƣờng hợp này, Tịa án có quyền triệu tập

ngƣời đại diện hợp pháp của họ tham gia tố tụng. Đối với những việc khác, việc thực

hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đƣơng sự tại Tòa án do ngƣời đại diện hợp

pháp của họ thực hiện.

+ Chủ thể giám hộ cho ngƣời đƣợc giám hộ:

Theo Điều 136 BLDS năm 2015 thì ngồi trƣờng hợp cha mẹ đại diện cho con

chƣa thành niên thì ngƣời đại diện theo pháp luật của cá nhân trong quan hệ dân sự

cịn có thể là ngƣời giám hộ với ngƣời đƣợc giám hộ. Ngƣời giám hộ của ngƣời có

khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là ngƣời đại diện theo pháp luật nếu đƣợc

Tòa án chỉ định. Kết hợp giữa các quy định của BLTTDS năm 2015 và BLDS năm

2015 thì có thể xác định đƣợc ngƣời đại diện trong tố tụng dân sự. Trƣớc hết cần căn

giám hộ. Từ đó, xác định đƣơng sự và ngƣời giám hộ là ngƣời đại diện theo pháp luật

của đƣơng sự cần có ngƣời giám hộ.

Ngƣời giám hộ là chủ thể trong quan hệ giám hộ đại diện cho ngƣời đƣợc

giám hộ tham gia quá trình tố tụng là ngƣời chƣa thành niên. Theo quy định tại Điều 47 BLDS năm 2015 thì ngƣời đƣợc giám hộ bao gồm: Ngƣời chƣa thành niên khơng cịn cha, mẹ hoặc không xác định đƣợc cha, mẹ; Ngƣời chƣa thành niên có cha, mẹ nhƣng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều khơng có điều kiện chăm

sóc, giáo dục con và có yêu cầu ngƣời giám hộ; Ngƣời mất năng lực hành vi dân sự; Ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

+ Người giám hộ

- Giám hộ đƣơng nhiên: Là một trong số ngƣời thân thích theo quan hệ huyết thống. Việc xác định chủ thể giám hộ này đƣợc quy định theo thứ tự tại khoản 1 Điều

51 BLDS năm 2015 bao gồm: Ngƣời thân thích của ngƣời đƣợc giám hộ là vợ,

chồng, cha, mẹ, con của ngƣời đƣợc giám hộ; nếu khơng có ai trong số những ngƣời

này thì ngƣời thân thích của ngƣời đƣợc giám hộ là ơng, bà, anh ruột, chị ruột, em

ruột của ngƣời đƣợc giám hộ; nếu cũng khơng có ai trong số những ngƣời này thì

ngƣời thân thích của ngƣời đƣợc giám hộ là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì

ruột của ngƣời đƣợc giám hộ.

Điều 48 BLDS năm 2015 quy định về ngƣời giám hộ bao gồm, cá nhân, pháp

nhân có đủ điều kiện quy định. Trƣờng hợp ngƣời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

lựa chọn ngƣời giám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần đƣợc giám hộ, cá nhân,

pháp nhân đƣợc lựa chọn là ngƣời giám hộ nếu ngƣời này đồng ý. Việc lựa chọn ngƣời giám hộ phải đƣợc lập thành văn bản có cơng chứng hoặc chứng thực. Một cá nhân, pháp nhân có thể giám hộ cho nhiều ngƣời.

- Giám hộ cử: Chỉ thực hiện việc cử giám hộ trong trƣờng hợp khơng có giám hộ đƣơng nhiên và việc cử giám hộ này sẽ tuân theo quy định tại Khoản 2 Điều 51 BLDS năm 2015 để tiến hành: “Trường hợp khơng có người thân thích của người

được giám hộ hoặc những người thân thích khơng cử, chọn được người giám sát việc giám hộ theo quy định tại khoản 1 Điều này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú

của người giám hộ cử cá nhân hoặc pháp nhân giám sát việc giám hộ. Trường hợp

có tranh chấp về việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ thì Tịa án quyết định”.

Giám hộ đƣợc cử là cá nhân đƣợc chỉ định theo thứ tự ƣu tiên dựa vào mức độ thân

thuộc giữa ngƣời giám hộ với chủ thể đƣợc giám hộ nhằm mục đích thay thế sự giáo dục mang tính chất gia đình. Giám hộ đƣợc cử là tổ chức là tổ chức đƣợc đề nghị đảm nhận việc giám hộ khi này có thể gọi là một cơ quan nhà nƣớc hoặc một tổ chức xã hội đƣợc gọi là một thiết chế công.Pháp luật không quy định Điều kiện của cơ quan tổ chức khi làm giám hộ phải là cơ quan tổ chức nào, nên có thể suy đốn bất kỳ cơ quan tổ chức nào cũng có thể là ngƣời giám hộ.

+ Chủ thể đại diện cho cá nhân là người chưa thành niên

Điều này đƣợc quy định tại Điều 52 BLDS năm 2015 về “người giám hộ

đương nhiên của người chưa thành niên”. Theo đó, ngƣời giám hộ đƣơng nhiên của

ngƣời chƣa thành niên quy định tại điểm a và khoản 1 Điều 47 của BLDS năm 2015 “Anh ruột là anh cả hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh cả hoặc chị cả

khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột tiếp theo là người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột hoặc chị ruột khác làm người giám hộ; Trường hợp khơng có người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều này thì ơng

nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ hoặc những người này thỏa thuận cử một hoặc một số người trong số họ làm người giám hộ;Trường hợp khơng có người giám hộ quy định tại khoản 1 vàkhoản 2 Điều này thì bác ruột, chú ruột, cậu

ruột, cơ ruột hoặc dì ruột là người giám hộ.” Trƣờng hợp giám hộ đƣơng nhiên đối

với ngƣời chƣa thành niên dựa trên quan hệ quyết thống, thân thiết gần gũi đối với

ngƣời đƣợc giám hộ.

+ Chủ thể đại diện cho cá nhân là người bị mất năng lực hành vi dân sự

Theo quy định của pháp luật thì ngƣời mất năng lực hành vi dân sự cần phải có

ngƣời giám hộ và cũng chính ngƣời giám hộ này sẽ là ngƣời đại diện theo pháp luật cho ngƣời mất năng lực hành vi dân sự tham gia vào các giao dịch dân sự, tham gia vào quá

trình tố tụng. Theo Điều 53 của BLDS năm 2015 thì ngƣời giám hộ đƣơng nhiên của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự đƣợc xác định nhƣ sau:

Trƣờng hợp vợ là ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là ngƣời giám hộ;

nếu chồng là ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là ngƣời giám hộ. Trƣờng hợp

cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, cịn ngƣời kia khơng có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ thì ngƣời con cả là ngƣời giám

hộ; nếu ngƣời con cả khơng có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ thì ngƣời con tiếp theo

có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ là ngƣời giám hộ. Trƣờng hợp ngƣời thành niên mất năng lực hành vi dân sự chƣa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều khơng có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ thì cha, mẹ là ngƣời giám hộ.

Khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm 2015 đã bổ sung nội dung: “Đối với việc ly hôn,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)