Chương 1 GIỚI THIỆU
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH
Theo quyết định số 259/NHCT.QĐ ngày 1/9/1994 của Tổng giám đốc ngân
hàng Công thương (NHCT) Việt Nam về việc thành lập chi nhánh ngân hàng Công thương Trà Vinh trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam, với mục
đích nhằm mở rộng mạng lưới hệ thống ngân hàng Công thương Việt Nam trong
cả nước, góp phần kích thích và tập trung vốn phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng và cả nước nói chung.
Ngày 14/1/1994 chi nhánh ngân hàng Cơng thương Trà Vinh chính thức đi
vào hoạt động, trụ sở được đặt tại ngân hàng Nhà nước tỉnh Trà Vinh với cơ sở vật chất và kỹ thuật còn nhiều hạn chế và thiếu thốn.
Ngày 30/3/1997 trụ sở của chi nhánh được dời về số 15A, đường ĐiệnBiên Phủ, phường 6, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. Từ đây chi nhánh có điều kiện thuận lợi cho cơng tác giao dịch, đã tạo cho mình một diện mạo mới, từng bước khẳng định thương hiệu.
Hiện nay ngoài các hoạt động chính là nhận tiền gửi, cho vay và bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ như chuyển tiền trong nước và quốc tế, dịch vụ kiều hối…, thì ngân hàng cịn có hoạt động tài trợ thương mại với các sản phẩm về L/C, nhờ thu và bao thanh toán, mua bán ngoại tệ. Bên cạnh đó, ngân hàng có cung cấp dịch vụ thẻ và ngân hàng tự động, các dịch vụ khác như tư vấn đầu tư tài chính, cho thuê két sắt, giữ gìn tài sản…
Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Trà Vinh đã trải qua một chặng đường
phấn đấu không ngừng. Bên cạnh đó, chi nhánh đã nhận được sự trợ giúp rất lớn của ngân hàng Công thương Việt Nam, sự quan tâm của các cơ quan ban ngành tỉnh, cùng với sự tin cậy, hợp tác của khách hàng truyền thống, mục tiêu thu hút khách hàng tiềm năng của mình. Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển quê hương Trà Vinh ngày càng
đẹp, đặc biệt trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp và
nông thôn hiện nay.
3.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH
3.2.1. Sơ đồ tổ chức
Chi nhánh Viettinbank Trà Vinh gồm 59 người trong đó: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, phịng khách hàng có 11 người, phịng kế tốn có 8 người, tiếp theo là 4 phòng giao dịch với 16 người, 4 nhân viên kho quỹ, 2 người ở tổ tổng hợp tiếp thị thẻ, kế đến là 1 người ở tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề. Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ có 2 người, tổ điện tốn 2 người và phòng tổ chức 8
người được tổ chức theo sơ đồ bên dưới:
Hình 1:SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TRÀ VINH
Ghi chú: : Chỉ đạo trực tiếp
: Chỉ đạo gián tiếp
KTKSNB: Kiểm tra kiểm soát nội bộ
QLRR & NCVĐ: Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề. Giám đốc Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 1 Tổ QLRR & NCVĐ Cơng tác cán bộ Phịng KTKSNB Phịng khách hàng Phịng tổ chức hành chính Điểm giao dịch chứng khốn Tổtổng hợp- Tiếp thị thẻ ATM Phịng kế tốn Phịng tiền tệ kho quỹ Các phịng giao dịch
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Giám đốc
Giám đốc chi nhánh là người điều hành cao nhất tại chi nhánh theo ủy quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc ngân hàng
Công thương Việt Nam. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc. Phó giám đốc
Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số mặt công tác cho giám đốc phân
công; thực hiện các nhiệm vụ theo ủy quyền của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam trong phạm vi được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc chi
nhánh, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công, ủy quyền. Tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề
Về quản lý rủi ro: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay,
đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định
hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án, đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam.
Về quản lý nợ có vấn đề: Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); quản lý, khai thác, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và tiền lãi vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đãđược xử lý rủi ro và các nhiệm vụ khác được giao.
Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (KTKSNB)
Do bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ của ngân hàng Công thương Việt Nam hoạt động theo phương thức giám sát từ xa và kiểm tra trực tiếp, nên phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh có nhiệm vụ nắm bắt thực trạng diễn biến tình hình hoạt động của chi nhánh thuộc địa bàn quản lý. Thực hiện kiểm tra kiểm soát kịp thời các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh theo chương trình kế hoạch đã được Tổng giám đốc NHCT Việt Nam và giám đốc chi nhánh phê
duyệt định kỳ hoặc đột xuất. Kiểm tra, xác minh đơn thư khiếu nại thuộc thẩm quyền của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam và giám đốc chi nhánh.
Phòng khách hàng
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân và các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ
liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ điều hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam; trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới
thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân. Tham mưu cho Ban giám đốc nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội trên địa bàn để lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn, phân
tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
Phịng tổ chức hành chính
Là phịng nghiệp vụ thực hiện 2 chức năng quản lý hành chính của chi
nhánh và tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác cán bộ, thực hiện cơng tác văn phịng như đánh máy, văn thư, bảo quản lao động tạp vụ, quản lý các loại xe cơ giới,quản lý chứng từ, tổ chức hội nghị, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, hợp đồng lao động trong cơ quan, theo dõi nâng lương, khen thưởng hàng năm, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công nhân viên, tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác tuyển dụng qui hoạch, đề bạt cán bộ và thực hiện các nhiệm vụ
khác do giám đốc giao.
Điểm giao dịch chứng khoán
Thực hiện các nghiệp vụ về giao dịch chứng khoán, tư vấn nhà đầu tư; mở tài khoản; nhận lệnh mua bán chứng khoán; hạch toán tiền, chứng khoán giao dịch hàng ngày.
Tổ tổng hợp – Tiếp thị thẻ ATM
Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hoạt động kinh doanh; thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh; tổng hợp số liệu báo cáo toàn chi nhánh.
Tiếp thị thẻ, phụ trách và xử lý các nghiệp vụ có lien quan đến thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế phát sinh, khai thác và chăm sóc tốt khách hàng sử dụng thẻ; trực tiếp quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm thẻ cho các khách hàng cá nhân và
doanh nghiệp, trường học, đơn vị… Tham mưu cho Ban giám đốc chiến lược phát triển thẻ trong từng giai đoạn.
Phịng kế tốn tài chính
Là phịng nghiệp vụ thực hiện các chức năng giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán dịch vụ
thanh toán theo qui định của nhà nước và của NHCT Việt Nam. Thực hiện các
công việc liên quan tới công việc quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng qui định của nhà
nước và của NHCT Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử
dụng các sản phẩm của ngân hàng.
Phòng tiền tệ kho quỹ
Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn tiền mặt tài sản và thực hiện các qui
định, qui chế về nghiệp vụ thu phát, vận chuyển hàng đặc biệt trong và ngoài tỉnh theo qui định của ngân hàng nhà nước và NHCT Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ
xuất nhập tiền mặt cho điểm giao dịch, các giao dịch viên tham mưu cho Ban
giám đốc những nhiệm vụ liên quan đến cơng tác an tồn kho quỹ.
3.3. QUY TRÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG3.3.1.Sơ đồ quy trình tín dụng ngắn hạn 3.3.1.Sơ đồ quy trình tín dụng ngắn hạn
Quy trình tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Trà Vinh diễn ra qua các bước theo sơ đồ bêndưới:
Hình 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
TRÀ VINH
Nhu cầu của khách hàng
Phòng khách hàng tiếp nhận kiểm tra hồ sơ
Thẩm định
Giám đốc xét
duyệt cho vay
Hội đồng tín dụng chi nhánh Trình NHCT Việt Nam Từ chối thông báo khách hàng Đồng ý cho vay
Thiếu, yêu cầu bổ sung
Sau khi duyệt cho vay, phịng khách hàng soạn thảo các hợp đồng, trình giámđốc ký, làm thủ
tục công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo và giải ngân; theo dõi sử dụng vốn vay; thu nợ
Không đáp ứng được
điều kiện vay Đáp ứng được điều kiện vay
Hoặc Vượt
thẩm quyền
3.3.2.Các bước trong quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng ngắn hạncủa chi nhánh đủ đảm bảo tính an tồn và khép kín cho một khoản vay. Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng
tiếp nhận hồ sơ khách hàng, cho vay và kết thúc khi tất tốn - thanh lý hợp đồng tín dụng. Cụ thể được tiến hành theo các bước sau:
- Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về lập hồ sơ vay vốn; Cán bộ tín dụng phụ trách tiếp nhận yêu cầu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ.
- Thẩm định các điều kiện vay vốn: Kiểm tra phương án kinh doanh,
phương án sử dụng vốn, kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo. Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán của ngân hàng: nguồn vốn tự có của khách hàng là bao nhiêu? Khách hàng kinh doanh ngành nghề gì? Khả năng thanh tốn ra sao? Lập tờ trình thẩm định cho vay: Nếu đáp ứng được các yêu cầu, lập tờ trình cho vay trình lãnhđạo xem xét.
- Trình duyệt khoản vay: Hội đồng tín dụng hoặc lãnh đạo phụ trách xem
xét, quyết định. Nếu vượt thẩm quyền thì trình về NHCT Việt Nam.
- Lập hợp đồng: Sau khi được xét duyệt cho vay, phòng khách hàng lập hợp đồng tín dụng trình Giám đốc ký duyệt; thực hiện các thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo
- Giải ngân: Chuyển hồ sơ xuống phòng kế toán, tiến hành giải ngân cho khách hàng
- Kiểm tra sử dụng vốn: Sau khi cho vay, theo định kỳ, cán bộ tín dụng xuống thực tế để kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng. Nếu sử dụng vốn khơng đúng mục đích, ngân hàng có quyền thu hồi vốn vay trước hạn
- Thu nợ: Khi đến hạn, tiến hành thu hồi nợ gốc, lãi và thanh lý hợp đồng tín dụng.
3.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNGGIAI ĐOẠN (2008– 2010) HÀNGGIAI ĐOẠN (2008– 2010)
Trong 3 năm 2008 – 2010, nhất là kết quả đạt được trong năm 2010,đã thể
hiện rõđịnh hướng đúng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Viettinbank
Trà Vinh. Kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giá trong điều kiện môi
trường kinh doanh diễn biến phức tạp, phải cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên cùngđịa bàn.
Bảng 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng khách hàng– NHTMCPCT CN Trà Vinh)
Ghi chú: HĐTD: Hoạt động tín dụng; KD: Kinh doanh
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch
2009/2008
Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Thu từ HĐTD 53.544 95,19 57.982 93,23 62.685 68,44 4.438 8,29 4.703 8,11 Thu dịch vụ 1.980 3,52 2.780 4,47 4.549 4,97 800 40,40 1.769 63,63 Thu KD ngoại hối 510 0,91 1.108 1,78 20.598 22,49 598 117,25 19.490 1.759,03 Thu nhập khác 216 0,38 320 0,51 3.755 4,10 104 48,15 3.435 1.073,44
Tổng thu 56.250 100,00 62.190 100,00 91.587 100,00 5.940 10,56 29.397 47,27
Chi HĐTD 40.564 80,79 41.976 78,58 47.376 62,86 1.412 3,48 5.400 12,86
Chi HĐDV 512 1,02 640 1,20 713 0,95 128 25,00 73 11,41 Chi KD ngoại hối 70 0,14 62 0,12 12.542 16,64 (8) (11,43) 12.480 20.129,03 Chi dự phòng rủi ro 1.156 2,30 2.059 3,85 1.150 1,53 903 78,11 (909) (44,15) Chi khác 7.909 15,75 8.681 16,25 13.587 18,02 772 9,76 4.906 56,51
Tổng chi 50.211 100,00 53.418 100,00 75.368 100,00 3.207 6,39 21.950 41,09 LỢI NHUẬN 6.039 100,00 8.772 100,00 16.219 100,00 2.733 45,26 7.447 84,90
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Viettinbank
chi nhánh Trà Vinh qua 3 năm (2008 – 2010) ta thấy tổng thu của ngân hàng tăng đều đặn qua các năm. Cụ thể năm 2009 là 62.190 triệu đồng, tăng 5.940 triệu
đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 10,56%. Năm 2009 là một năm tiếp tục có
nhiều khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và lạm phát trong nước của năm 2008, nhưng thu nhập vẫn được đảm bảo. Có được kết quả như vậy, nhờ ban lãnh đạo cùng đội ngũ nhân viên ngân hàng đã quyết tâm nỗ lực phấn đấu, cùng với
sự ủng hộ của những khách hàng truyền thống và các doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh. Sang năm 2010 tình hình kinh tế đã dần khả quan, nền kinh tế ổn định
hơn năm 2008, 2009, kinh tế nước nhà đang phục hồi và thoát khỏi ảnh hưởng
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có chuyển biến tích cực, vì vậy năm 2010 tổng thu nhập của ngân hàng tăng đáng kể, tăng 29.397 triệu đồng so với năm 2009, tương đương tăng 47,27%.
Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàng
thương mại ở Việt Nam nói chung và ngân hàng cơng thương chi nhánh Trà Vinh
nói riêng. Vì vậy mà thu nhập từ hoạt động này hai năm 2008, 2009 luôn chiếm
tỷ trọng rất cao trên 90% trong tổng thu nhập của ngân hàng. Riêng năm 2010do ngân hàng gặp nhiều thuận lợi từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu kinh doanh hiệu quả nên lượng ngoại tệ tăng cao, dẫn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ diễn biến sôi động hơn với các năm 2008, 2009. Doanh thu từ kinh doanh ngoại hối tăng 1.759,03% so với năm 2009 và chiếm 22,49% đã kéo tỷ trọng của hoạt
động tín dụng giảmxuống cịn 68,44% trong tổng thu.
Cùng với sự gia tăng của doanh thu thì chi phí cũng tăng lên qua 3 năm.
Năm 2008 chi phí là 50.211 triệu đồng, sang năm 2009 chi phí tăng lên 53.418
triệu đồng tăng thêm 3.207 triệu đồng, tương ứng tăng 6,39% so với năm 2008.