THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA BA NĂM
Chi nhánh đặc biệt quan tâm tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
xem đây là nhóm khách hàng mục tiêu của mình. Cho nên ngân hàng luôn chủ
động tiếpcận những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính vững mạnh. Ngồi ra, do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn sinh lời lợi (năm 2010 có trên 60% doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận) nên ngân hàng ngày càng mở rộng đầu
tư tín dụng vào đối tượng này. Do đó doanh số cho vay ngắn hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanhluôn chiếmtỷ trọng rất cao và ngày càng tăng trong cơ
Năm 2008 Năm 2009 Năm2010
cấu cho vay ngắn hạn của ngân hàng. Cụ thể tỷ trọng doanh nghiệp ngoài quốc
doanh 3 năm 2008, 2009, 2010 lần lượt là 75,69%, 80,64%, 89,22%.
* Cá thể: Nhìn chung cho vay cá thể có xu hướng giảm dần qua 3 năm.
Năm 2008 cho vay cá thể là 185.226 triệu đồng, qua năm 2009 giảm 27.210 triệu đồng, tức giảm 14,69% so với năm 2008, năm 2010 cho vay ngắn hạn đối với cá
thể là 151.063 triệu đồng, giảm 4,40% so với năm 2009. Nguyên nhân cho vay cá thể giảm là do ngân hàng thực hiện sàng lọc khách hàng tốt, không cho vay đối với các khách hàng kinh doanh không hiệu quả.
Cho vay cá thể chiếm một tỷ trọng thấp hơn doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và đang bị thu hẹp dần trong 3 năm qua là vì món vay của doanh nghiệp
thường lớn hơn rất nhiều so với món vay của cá thể. Chẳng hạn năm 2010 ngân hàng cho vay được 99 khách hàng doanh nghiệp vớidoanh số cho vay1.250.859 triệu đồng, và 752 khách hàng cá nhân vớidoanh số cho vay 151.063 triệu đồng. Bên cạnh đó do số lượng cán bộnhân viên có giới hạn nên ngân hàng chỉ có thể phục vụ những khách hàng ở xung quanh thành phố, ở đơ thị, cịn những khách
hàng ở vùng sâu, cách khá xa ngân hàng, đi lại khơng thuận tiện thì ngân hàng
khó tiếp cận. Đây cũng là một trong những khó khăn của chi nhánh để có thể mở rộng mạng lưới tín dụng.
Nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng trong thời gian qua tăng trưởng tốt. Đó là do ngân hàng đã lựa chọn cho mình được khách hàng chiến lược, đối tượng để tập trung đẩy mạnh tăng doanh
số cho vaylà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì vậy, ngân hàng cần duy trì và phát triển cho vay đối tượng này hơn nữa để tăng trưởng tín dụng ngắn hạn.
4.3.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế
Những năm qua ngân hàng đã chú trọng đầu tư vào phát triển các ngành kinh tế chủ lực của tỉnh như nông nghiệp, thương mại dịch vụ.. bên cạnh đó Ngân hàng cũng bám sát tình hình sản xuất thực tế tại địa phương để kịp thời đưa
đồng vốn của mìnhđầu tư vào những ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế xã hội
cao, góp phần vào mục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế của Tỉnh nhà. Dưới đây là tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế của ngân hàng Công thương Trà Vinh 3 năm(2008– 2010):
Bảng6: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng khách hàng– NHTMCPCT CN Trà Vinh)
Cùng với sự đa dạng các ngành nghề trong nền kinh tế dẫn đến nhu cầu về vốn để phát triển, mở rộng sản xuất cũng tăng theo. Do vậy, doanh số cho vay theo ngành kinh tế(2008 – 2010) đều tăng. Qua bảng số liệu, doanh số cho vay năm 2009, 2010 có sự tăng giảm giữa các ngành kinh tế trong tỉnh.
* Công nghiệp chế biến và xây dựng: Doanh số cho vay ngắn hạn năm
2008 là 82.629 triệu đồng, sang năm 2009 cho vay được82.286 triệu đồng, giảm 343 triệu đồng. Đến năm 2010 doanh số cho vay ngành tăng đột biến, tăng thêm
đến414.562 triệu đồng, tương đương tăng 503,81% so với năm 2009. Nếu xét về
cơ cấu thì tỷ trọng cho vay ngành này qua 3 năm lần lượt là 10,85%, 10,08%, 35,44%. Như vậyta thấy năm 2010 doanh số cho vay tăng cả về mặt giá trị và cơ cấu. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2010 của ngành tăng cao là do chi nhánh sắp xếp lại đối tượng cho vay, đặc biệt năm 2010 chi nhánh đã đầu tư được vài món vay lớn trị giá vài trăm tỷ vào những công ty chế biến. Bên cạnh đó, doanh số cho vay ngắn hạn của ngành này tăng vượt bậc góp phần rất lớn đẩy tốc độ
tăng trưởng tín dụng ngắn hạn tồn ngành từ 7,13% năm 2009 lên đến 71,75% năm 2010.
* Thủy sản: Qua bảng 6 ta thấy doanh số cho vay ngành thủy sản 3 năm
2008 – 2010 chiếm tỷ trọng thấp nhất và đang giảm xuống rõ rệt.Năm 2009 tốc
Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 NGÀNH 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Công nghiệp chế biến & xây dựng 82.629 82.286 496.848 (343) (0.42) 414.562 503,81 Thủysản 300 300 0 0 0,00 (300) (100,00) Thương mại & dịch vụ 654.573 713.119 858.483 58.546 8,94 145.364 20,38 Nông nghiệp 14.699 12.237 14.135 (2.462) (16,75) 1.898 15,51 Khác 9.693 8.298 32.456 (1.395) (14,39) 24.158 291,13 Tổng 761.894 816.240 1.401.922 54.346 7,13 585.682 71,75
độ tăng trưởng của doanh số cho vay thủy sản bằng 0, bước sang năm 2010 cho vay thủy sản bằng 0. Nguyên nhân doanh số cho vay ngành thủy sản ít và khơng
tăng trưởng là do tình hình dịch bệnh, thời tiết, khí hậu bất thường.. ảnh hưởng đến chất lượng nuôi trồng thủy sản, xăng dầu tăng giá đãảnh hưởng đến lĩnh vực thủy sản làm cho lĩnh vực này khi đầu tư sẽ gặp rủi ro rất lớn. Vì vậy để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng ngân hàng hạn chế đầu tư vào lĩnh vực này.
* Thương mại và dịch vụ: Đây là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nên ngân hàng tập trung đầu tư. Điều đó được thể hiện qua doanh
số cho vay đối với ngành này liên tục tăng trong ba năm qua. Cụ thể, năm 2009 doanh số cho vay tăng 8,94% so với năm 2008 và năm 2010 tăng20,38% so với
năm 2009. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và nhu cầu đầu tư vốncủa đối
tượng hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn ngày càng tăng, và lợi thế về vị trí ngân hàng đặt tại trung tâm hàng hóa của thành phố. Ngoài ra, đầu năm 2009 chính
phủ thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, nên
nhà đầu tư ngành này có cơ hội vay vốn nhiều hơn góp phần làm tăng doanh số cho vay. Bên cạnh đó, lĩnh vực thương mại dịch vụ ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Cụ thể tỷ trọng doanh số cho vay đối với
ngành thương mại dịch vụ trong 3 năm là: 85,91%, 83,06%, 61,24%. Vì ngành
này mang lại nhiều lợi nhuận và ít gặp rủi ro hơn so với các ngành khác. Chính vì thế ngân hàng xem đây là đối tượng phục vụ chủ yếu của mình.
* Nơng nghiệp: Mặc dù là một tỉnh thuần nơng với diện tích đất nơng nghiệp chiếm trên 81%, sản lượng lúa hàng năm được trên 100.000 tấn nhưng doanh số cho vay của ngành nông nghiệp không cao và tăng giảm không ổn định
trong 3 năm qua. Do đối tượng của ngành là những hộ cá thể làm kinh tế gia đình như trồng trọt, chăn ni.. và đa phần sống ở nơng thơn vì vậy chủ yếu ngân
hàng nông nghiệp phục vụ đối tượng này, bởi vì mạng lưới ngân hàng nông nghiệp rộng đến các huyện thuận tiện cho người dân đi lại.
* Lĩnh vực cho vay khác: Doanh số cho vay qua ba năm tăng giảm không
ổn định, đối tượngchủ yếu là cho vay tiêu dùng, cho vay cán bộ, công nhân viên, y tế, bảo hiểm…. Năm 2008 doanh số cho vay là 9.693 triệu đồng, đến năm 2009 cho vay ngành này giảm 14,39% so với năm 2008. Nguyên nhân năm 2009 cho vay lĩnh vực khác giảm là do chi nhánh sắp xếp lại đối tượng cho vay. Sang năm
2010 doanh số cho vay ngành khác tăng 291,13%,đạt 32.456 triệu đồng. Do mức
sống của người dân ngày càng tăng, nhu cầu đời sống ngày càng cao, nhu cầu ăn ở đi lại cũng như mua sắm ngày càng nhiều nên nhu cầu vay vốn tăng. Ngoài ra, để tăng sức cạnh tranh và thực hiện theo chỉ đạo của trung ương chi nhánh triển
khai thêm sản phẩm cho vay hấp dẫn phục vụ đời sống sinh hoạt.
Thông qua doanh số cho vay ở bảng 6 và qua phân tích cho thấy chính sách
đầu tư tín dụng ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế của ngân hàng: Ngành thương
mại dịch vụ là đối tượng phục vụ chính của ngân hàng trong những năm qua và thời gian tới. Lĩnh vực công nghiệp chế biến và xây dựng đang có dấu hiệu tăng
trưởng cả về qui mô và tỷ trọng, do đây là một lĩnh vực tiềm năng nằm trong
danh sách các ngành được khuyến khích phát triển của tỉnh nên ngân hàng đang
chú ý hướng đến. Doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu dựa vào
các ngành thương mạidịch vụ, công nghiệp chế biến.
4.3.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn
4.3.2.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Không chỉ cho vay mà việc thu nợ của Ngân hàng cũng hết sức quan trọng. Vì nếu doanh số thu nợ thấp sẽ làm giảm nguồn vốn của Ngân hàng, ảnh hưởng
tới hiệu quả hoạt động tín dụng. Thơng qua doanh số thu nợ cũng phần nào nói
lên được cơ cấu đầu tư của ngân hàng vào các thành phần kinh tế được phân tích bên trên có đã được đầu tư hợp lý và mang lại hiệu quả tín dụng ngắn hạn cho
ngân hàng hay khơng. Ngồi ra, doanh số thu nợ cao hay thấp còn phản ánh được
năng lực của cán bộ tín dụng trong việc đánh giá lựa chọn khách hàng, thời hạn
cho vay, doanh số cho vay, tình hình sản xuất kinh doanh cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng. Sau đây là kết quả thu nợ ngắn hạn của các thành phần kinh tế ởNgân hàng Công thương Trà Vinhtrong banăm qua đạt được:
Bảng 7: DOANH SỐTHU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN (2008 – 2010)
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng khách hàng– NHTMCPCT CN Trà Vinh)
Ghi chú: - DNNN: doanh nghiệp nhà nước
- DNNQD: doanh nghiệp ngoài quốc doanh
* Đối với doanh nghiệp nhà nước: Doanh số thu nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhà nước hai năm 2009, 2010 bằng 0 là vì ba năm qua ngân hàng đã
ngừng đầu tư vào đối tượng nàyđồng thời năm 2008 ngân hàng khơng có dư nợ. Riêng năm 2008 doanh số thu nợ ngắn hạn là 790 triệu đồng đây là khoản ngân hàng thu từ dư nợ của năm2007.
*Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Qua bảng 7 ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng liên tục qua 3 năm. Bởi vì ngân hàng tiếp tục thực hiện cho
vay ưu đãi lãi suất nên doanh nghiệp tích cực trả nợ trước hạn và đúng hạn khi có
thu nhập nhằm có thể vừa được tiếp tục vay vốn quay vòng vốn lưu động để sản xuất kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phí lãi, hưởng hỗ trợ lãi suất và tạo được ấn
tượng tốt với ngân hàng. Tốc độ thu nợ của đối tượng này tăng cao từ 19,79% năm 2009 lên đến 87,17% năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này do
doanh số cho vay ngắn hạn năm 2010 của thành phần này tăng cao làm cho thu nợngắn hạn tăng theo.
* Đối với cá thể: Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn của cá thể tăng giảm không ổn định. Cụ thể năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn của đối tượng
này tăng nhẹ, chỉ tăng 2,11% so với năm 2008. Đến năm 2010 doanh số thu nợ
ngắn hạn giảm 20,13% so với năm 2009. Điều này có thể được lý giải là do
Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % DNNN 790 0 0 (790) (100,00) 0 0,00 DNNQD 514.079 615.756 1.152.500 101.677 19,79 536.744 87,17 Cá thể 178.883 182.658 145.896 3.775 2,11 (36.762) (20,13) Tổng 693.752 798.414 1.298.396 104.662 15,09 499.982 62,62
doanh số cho vay ngắn hạn ở đối tượng cá thể như đã nêu ở phần trước đang
giảm dần qua từng năm nên doanh số thu nợngắn hạn tương ứngcũng giảm theo. Tóm lại, tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng khá tốt, doanh số thu nợ ngắn hạn năm sau cao hơn năm trước. Có được kết quả
như vậy là nhờ ngay trong khâu thẩm định, lựa chọn khách hàng được cán bộ tín dụng thực hiện tốt. Hơn nữa, trong thời gian qua chi nhánh đã phân loại khách hàng theo từng nhóm, có biện pháp quản lý như thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng thường xun đơn đốc và động viên khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn.Chẳng hạn như gửi giấy báo hoặc nhắc nhởbằng điện thoại những khách hàng vay sắp đến hạn trả nợ.
4.3.2.2. Doanh số thu nợngắn hạn theo ngành kinh tế
Trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Cơng thương Trà Vinh
đã phân công trách nhiệm cho từng cán bộ tín dụng trong việc thu nợ tại địa bàn
mình quản lý, thường xuyên kiểm tra, phát hiện kịp thời ngăn chặn khách hàng sửdụng vốn sai mục đích nên đã đạt được kết quả khá tốt trong công tác thu nợ
theo ngành kinh tế qua 3 năm 2008 – 2010. Tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế của chi nhánh được phản ánh dưới bảng số liệu sau:
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng (Nguồn: Phòng khách hàng– NHTMCPCT CN Trà Vinh) Chênh lệch Năm 2009/2008 2010/2009 NGÀNH 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Công nghiệp chế
biến & xây dựng 68.889 69.004 372.480 115 0,17 303.476 439,79 Thủy sản 701 68 300 (633) (90,30) 232 341,18
Thương mại &
dịch vụ 592.249 707.515 876.518 115.266 19,46 169.003 23,89 Nông nghiệp 25.014 13.712 16.996 (11.302) (45,18) 3.284 23,95
Khác 6.899 8.115 32.102 1.216 17,63 23.987 295,59
*Công nghiệp chế biến và xây dựng:Qua bảng số liệu trên doanh số thu nợ ngành công nghiệp chế biến và xây dựng cũng tăng qua các năm. Năm 2009 doanh số thu nợ của ngành chỉ tăng 0,17% so với năm 2009. Tuy nhiên sang năm 2010 con số này tăng bất ngờ lên tới 439,79% so với năm 2009. Điều này có thể giải thích là do tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay năm 2010 tăng cao vượt bậc lên đến 503,81% làm cho doanh số thu nợ tương ứng tăng cao rất nhiều so với hai năm trước. Ngoài ra do các đối tượng của ngành chủ yếu là công ty cổ phần sản xuất những mặt hàng xuất khẩu như: các sản phẩm từ thủy sản, trái dừa.. những công ty chế biến này gặp nhiều thuận lợi từ hoạt động xuất khẩu kinh doanh có lời đã góp phần làm cho doanh số thu nợ ngắn hạn tăng cao.
* Thủy sản: Ngành này có doanh số thu nợ ngắn hạngiảm ở năm 2009 và
tăng trở lại khi sang năm 2010. Năm 2009 doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành là 68 triệu đồng đây là khoản ngân hàng thu hồi lại được từnợ quá hạn của năm 2008. Sangnăm 2010 ngân hàng thu được đầy đủ các khoản cho vay đến hạn của năm 2009 là 300 triệu đồng nên doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2010 tăng lên 341,18% so với năm 2009.
* Thương mại và dịch vụ: kinh tế trong những năm qua có sự chuyển biến tích cực tạo điều kiện thêm cho những khách hàng thuộc đối tượng này kinh doanh hiệu quả, qua đó cũng tạo được thuận lợi cho công tác thu hồi nợ, doanh số thu nợcủa ngành tăng đều đặn trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2009 thu nợ tăng
19,46% so với năm 2008, đạt707.515triệu đồng. Năm 2010 doanh số thu nợ tăng 23,89% so với năm 2009.
* Nông nghiệp: Do đặc thù ngành nông nghiệp nước ta phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết… nên thu nhập của bà con nông dân