Đặc điểm mẫu điều tra theo học vấn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH lộc thịnh (Trang 46)

Kết quả điều tra cho thấy, có sự chênh lệch giữa nhóm lao động phố thơng,

dưới phổ thơng so với các nhóm khác. Lao động phổ thơng, dưới phổ thơng có 14

người , chiếm 11,2% trong số 125 người tham gia khảo sát. Lao động Cao đẳng trung cấp chiếm một lượng lớn người khảo sát (68 lao động Cao đẳng trung cấp) chiếm 54,4%. Còn lại là lao động có trình độ đại học chiếm 34,4%. Lí giải cho

vấn đề này tương tự ở trên, ở cơng ty thì nhân viên chủ yếu là nhân viên văn

phòng,nhân viên kỹ thuật cũng như các vị trí địi hỏi kiến thứccho nên có sự u cầu về trìnhđộ học vấn. 11% 55% 34% HỌC VẤN PHỔ THƠNG, DƯỚI PHỔ THƠNG CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP ĐẠI HỌC

2.3.1.4) Đặc điểm về vịtrí cơng việc:

Biểu đồ2.4:Đặc điểm mẫu điều tra theovị trí cơng việc

Nghiên cứu lựa chọn phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu phân tầng tỷ lệ nhằm

đảm bảo tính đại diện cho tổng thể.

Trong đó, nhân viên ở vị trí nhân viên văn phịng là 14 người chiếm 11,2% trong tổng số 125 người khảo sát. Nhân viên bán hàng chiếm 14,4% ( 18 người). Nhân viên kỹ thuật chiếm lượng lớn khoảng 39,2% (49 người trên 140 người khảo

sát). Nhân viên dịch vụ chiếm 15,2%. Nhân viên phụ tùng chiếm 9,6%. Nhân viên tạp vụ chiếm5,6% và vị trí cửa hàng trưởng chiếm phần còn lại khoảng 4,8%.

2.3.1.5) Đặc điểm mẫu về thu nhập:

Biểu đồ2.5:Đặc điểm mẫu điều tra theothu nhập

11% 14% 39% 15% 10% 6% 5% VỊ TRÍ CƠNG VIỆC

NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG NHÂN VIÊN BÁN HÀNG NHÂN VIÊN KỸ THUẬT NHÂN VIÊN DỊCH VỤ NHÂN VIÊN PHỤ TÙNG NHÂN VIÊN TẠP VỤ CỬA HÀNG TRƯỞNG

Page | 36

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, có 7 người tham gia khảo sát cho biết mức thu nhập bình quân là dưới 4 triệu (chiếm 5,6%). Có 97 người có mức thu

nhập từ 4 đến 6 triệu, chiếm 77,6%. Cuối cùng, có 21người có mức thu nhập trên

6 triệu, chiếm16,8%.

2.3.1.6) Đặc điểm về thời gian làm việc:

Biểu đồ2.6:Đặc điểm mẫu điều tra theothời gian làm việc

Kết quả điều tra cho thấy, trong 125 người tham gia khảo sát thì có 6 người

làm việc dưới 1 năm (chiếm 4,8%). Có 51 người làm việc từ 1 đến 3 năm, chiếm 40,8% và có 60người làm việc từ 3 đến 5 năm, chiếm 48% và có 8người làm việc

trên 5 năm chiếm 6,4%.

2.3.2) Kiểm tra độ tin cậy của thang đo:

6% 77% 17% THU NHẬP DƯỚI 4 TRIỆU TỪ 4 ĐẾN 6 TRIỆU TRÊN 6 TRIỆU 5% 41% 48% 6%

THỜI GIAN LÀM VIỆC

DƯỚI 1 NĂM TỪ 1 ĐẾN 3 NĂM TỪ 3 ĐẾN 5 NĂM TRÊN 5 NĂM

Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng thang đo Likert bao gồm 7biến độc lập, trong đó: Biến “Bản chất công việc” có 4 biến quan sát; Biến “Đào tạo và thăng

tiến” có 3 biến quan sát; Biến “Điều kiện làm việc” có 3 biếnquan sát; Biến “Tiền

lương” có 3biến quan sát; Biến “Phúc lợi” có 3 biến quan sát;Biến “Đồng nghiệp” có 3 biến quan sát và Biến “ Lãnhđạo” có 3 biến quan sát.

Nhằm có được kết quả chính xác nhất hơn, trước khi tiến hành phân tích dữ liệu, đề tài tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Thông qua hệ số Cronbach’s Alpha sẽ cho ta biết các biết quan sát của từng biến độc lập có đáng tin cậy hay khơng bằng sự phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Kiểm định này sẽ giúp chúng ta kiểm tra xem trong cùng một biến độc lập, biến nào có sự đóng góp vào việc đo

lường khái niệm nhân tố và biến nào khơng. Từ đó, đề tài có thể dễ dàng loại bỏ các

biến không liên quan trước khi đi vào các phân tích dữ liệu tiếp theo, thơng qua các tiêu chuẩn sau:

Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 sẽ được chấp nhận và được đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo. [7]

Bảng 2.6: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập

Biến quan sát Hệ số tương quanbiến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Bản chất công việc: Cronbach’s Alpha =0,761

BCCV1 0,574 0,697

BCCV2 0,63 0,663

BCCV3 0,56 0,703

BCCV4 0,475 0,747

Đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha =0,743

ĐTVTT1 0,58 0,66

Page | 38

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

ĐKLV1 0,684 0,737

ĐKLV2 0,694 0,732

ĐKLV3 0,645 0,784

Tiền lương Cronbach’s Alpha =0,779

TL1 0,663 0,65

TL2 0,641 0,676

TL3 0,55 0,777

Phúc lợi Cronbach’s Alpha =0,845

PL1 0,688 0,807

PL2 0,739 0,758

PL3 0,711 0,785

Đồng nghiệp Cronbach’s Alpha =0,834

ĐN1 0,69 0,786

ĐN2 0,716 0,757

ĐN3 0,696 0,77

Lãnhđạo Cronbach’s Alpha =0,799

LĐ1 0,632 0,739

LĐ2 0,673 0,693

LĐ3 0,627 0,743

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả như bảng trên, ta thấy tất cả 5 biến độc lập đều có hệ số

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương

quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha của biến độc lập tương ứng.

Vì vậy, dựa vào các tiêu chí kiểm định như trên ta có thể kết luận rằng thang đo

được sử dụng là đáng tin cậy nên đề tài quyết định giữ lại tất cả các biến quan sát như ban đầu để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Biến quan sát

Hệ số tương quanbiến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Sự hài lòng chung: Cronbach’s Alpha =0,786

SHL1 0,637 0,716

SHL2 0,628 0,709

SHL3 0,636 0,702

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)

Sau khi phân tích dữ liệu, ta thấy biến phụ thuộc “Sự hài lịng chung” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,786 thỏa mãn tiêu chuẩn kiểm định (Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7) và có các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn

hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha

của biến phụ thuộc. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho phân tích tiếp theo.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo ở bước trước, nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến ít hơn (gọi là nhân tố). Các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa

hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu.

[15]

2.3.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu sẽ tiến hành

kiểm định hệ số KMO (Kaiser Meyer – Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test nhằm xem xét việc phân tích này có phù hợp hay khơng, trong đó:

- Hệ số KMO (Kaiser Meyer – Olkin of Sampling Adequacy): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (từ 0,5 đến 1) là điều kiện đủ

để phân tích nhân tố là thích hợp. Ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích

Page | 40

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỒN

 KMO >= 0,90: Phân tích nhân tố rất tốt

 0,80 <= KMO < 0,90: Phân tích nhân tố tốt

 0,70 <= KMO < 0,80: Phân tích nhân tố được

 0,60 <= KMO < 0,70: Phân tích nhân tố tạm được

 0,50 <= KMO < 0,60: Phân tích nhân tố xấu

 KMO < 0,50: Khơng thích hợp để phân tích nhân tố

- Kiểm định Bartlett’s Test: dùng để xem xét các biến quan sát được đưa vào mơ hình nghiên cứu có tương quan với nhau hay không. Để thỏa mãn kiểm định này, mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test phải nhỏ hơn 0,05.

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Barlett’s Test biến độc lậpKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,742

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1095,837

df 231

Sig. ,000

(Nguồn: xửlí sốliệu spss)

Dựa vào bảng kết quả kiểm định ở trên, ta thấy hệ số KMO bằng 0,742 lớn hơn

0,5. Đồng thời, mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test bằng 0,000 nhỏ hơn

0,05 nên các biến quan sát có sự tương quan với nhau. Vì vậy, nghiên cứu có thể thực hiệnphân tích nhân tố khám phá EFA.

2.3.3.2) Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập:

Trong nghiên cứu này, khi phân tích nhân tố khám phá EFA, đề tài sử dụng

phương pháp phân tích các nhân tố chính (Principal Components) với số nhân tố

pháp này là để rút gọn dữ liệu (nếu có), hạn chế vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến

giữa các nhân tố trong việc phân tích mơ hình hồi quy tiếp theo.

Phương pháp xoay nhân tố được chọn là Varimax procedure: xoay nguyên gốc các

nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng

cường khả năng giải thích nhân tố. Những biến nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại

khỏi mơ hình nghiên cứu, chỉ những biến nào có hệ số tải nhân tố > 0,5 mới được đưa vào các phân tích tiếp theo.

Ở nghiên cứu này, hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải thỏa mãnđiều kiện lớn hơn hoặc bằng 0,5. Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của

EFA, Factor Loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu và được khuyên dùng nếu cỡ

mẫu lớn hơn 350. Factor Loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor Loading >0,5

được xem là có ý nghĩa thực tiễn, và nghiên cứu này chọn giá trị Factor Loading > 0,5

với cỡ mẫu là 125. [7]

Bảng 2.9: Tổng phương sai trích

Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of SquaredLoadings Total Variance% of Cumulative% Total Variance% of Cumulative%

1 5,099 23,178 23,178 5,009 23,178 23,178 2 2,451 11,140 34,318 2,451 11,140 34,318 3 2,221 10,096 44,414 2,221 10,096 44,414 4 1,900 8,637 53,051 1,900 8,637 53,051 5 1,600 7,274 60,326 1,600 7,274 60,326 6 1,324 6,016 66,342 1,324 6,016 66,342 7 1,229 5,588 71,929 1,229 5,588 71,929 8 ,718 3,262 75,191 9 ,6115 2,794 77,985

Page | 42

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Bảng 2.10 : Rút trích nhân tốbiến độc lập Biến quan sát Nhóm nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 ĐN3 0,862 ĐN2 0,854 ĐN1 0,749 ĐKLV1 0,854 ĐKLV2 0,851 ĐKLV3 0,810 PL2 0,884 PL3 0,861 PL1 0,843 TL2 0,839 TL1 0,801 TL3 0,770 LĐ2 0,853 LĐ3 0,830 LĐ1 0,828 BCCV4 0,853 BCCV1 0,695 BCCV2 0,627 BCCV3 0,523 ĐTVTT3 0,850 ĐTVTT1 0,798 ĐTVTT2 0,748 Hệ số Eigenvalue 5,099 2,451 2,221 1,900 1,600 1,324 1,229 Phương sai tích lũy tiến (%) 11,182 22,115 32,637 42,760 52,874 62,478 71,929

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS)

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, dựa vào bảng kết quả trên ta thấy trong 22biến quan sát ban đầu đều khơng có biến nào có hệ số tải nhân tố(Factor Loading) nhỏ hơn 0,5. Vì vậy, đề tài quyết địnhvẫn giữ lại 22 biến quan sát đểtiếp tục cho các phân tích tiếp theo.

Kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận khi phải thỏa mãn các tiêu chuẩn như

phương sai trích (Variance Explained Criteria) lớn hơn 50% và giá trị Eigenvalues

đã lớn hơn 50% và hệ số Eigenvalues của các nhóm nhân tố đều lớn hơn 1. Do đó, ta

có thể kết luận rằng việc phân tích nhân tố trên là phù hợp, được chấp nhận. [14]

7 nhân tố được xác định được đặt tên và giải thích nhưsau:

Nhân tố 1: Đồng nghiệp

Bao gồm 3 biến quan sát: “Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau”, “Đồng nghiệp hòa đồng, thân thiện”, “Đồng nghiệp làm việc nhóm cùng nhau hiệu quả”. ”. Nhân tố

Đồng nghiệp giải thích được 11,182% phương sai và có Engeivalue là 5,099.

Nhân tố 2: Điều kiện làm việc

Bao gồm 3 biến quan sát: “Trang thiết bị đầy đủ an toàn”, “Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong q trình làm việc”, “Nơi làm việc thống mát đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”. Nhân tố Điều kiện làm việc giải thích được 22,115% phương sai và có Engeivalue là 2,451

Nhân tố3: Phúc lợi:

Bao gồm 3 biến quan sát: “Cơng ty hỗ trợ đi lại”, “Cơng ty có chế độ bảo hiểm”,

“Công ty hỗ trợ vào các dịp lễ, tết..”. Nhân tố Phúc lợi giải thích được 32,637% phương sai và có Engeivalue là 2,221.

Nhân tố4: Tiền lương

Bao gồm 3 biến quan sát: “Tiền lương nhận được tương xứng với kết quả làm việc”, “Tiền lương được trả đầy đủ vào các tháng”, “Anh/chị được phổ biến rõ chính

sách tăng lương của cơng ty”.Nhân tốTiền lươnggiải thích được 42,760% phương sai và có Engeivalue là 1,900.

Nhân tố5: Lãnhđạo

Bao gồm 3 biến quan sát: “Lãnh đạo quan tâm đến cấp dưới”, “Lãnh đạo là người có năng lực và khả năng điều hành”, “Lãnh đạo biết ghi nhận ý kiến đóng góp của

Page | 44

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỒN

Nhân tố6: Bản chất cơng việc

Bao gồm 4 biến quan sát: “Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn”,

“Công việc có nhiều thách thức”, “Cótính phát huy sáng tạo trong cơng việc”, “Cơng việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, phù hợp”. Nhân tốBản chất cơng việc giải

thích được 62,478% phươngsai và có Engeivalue là 1,324

Nhân tố 7: Đào tạo và thăng tiến

Bao gồm 3 biến quan sát: “Được đào tạo các kĩ năng và chuyên môn cần thiết”,

“Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng”, “Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng của nhân viên”. Nhân tố Đào tạo và thăng tiến giải thích được 71,929% phương sai và có Engeivalue là 1,229.

2.3.3.3) Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc:

Bảng 2.11: Kiểm định KMO và Barlett’s Testbiến phụthuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,709

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 109,085 df 3 Sig. ,000 (Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

Với kết quả kiểm định từ bảng trên ta có hệ số KMO là 0,709 lớn hơn tiêu chuẩn đặt ra là 0,5. Mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Barlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn

0.05. Như vậy, ta có thể kết luận kiểm định trên đã đạt tiêu chuẩn và điều kiện đặt

ra. Cho thấy các biến quan sát của biến phụ thuộc có sự tương quan với nhau và đủ

điều kiện đểphân tích nhân tố khám phá EFA.

NHÂN TỐ 1

Bảng 2.12: Hệsốtải nhân tốcủa biến hài lịng chung

(Nguồn: Xửlý sốliệu spss)

Theo kết quả có được từ bảng trên, ta nhận thấy cả 3 biến quan sát có hệsố tải lần lượt là: 0,843; 0,842; 0,837 đều lớn hơn 0,5 nên cả 3 biến quan sát trên được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.

Ngồi ra, ta thấy hệ số phương sai tích lũy tiến đạt 70,706% cũng đã lớn hơn 50% nên ta có kết quả từ việc phân tích nhân tố khám phá đã rút trích ra được một nhân tố. Nhân tố này được gọi tên là “Sự hài lòng chung” bao gồm 3 biến quan sát: “Anh/chị cảm thấy hài lòng khi làm việc ở đây”, “Anh/chị sẽ gắn bó lâu dài với công ty”,

“Anh/chị tự hào khi được làm việc ở công ty”.

Nhận xét:

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu đã xácđịnh được 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân

viên tại cơng ty TNHH Lộc Thịnh, đó là các nhân tố: “Đồng nghiệp”; “Điều kiện làm việc”; “Phúc lợi”; “Tiền lương”; “Lãnh đạo”; “Bản chất công việc”; “Đào tạo và thăng tiến”

Sau khi kết thúc quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, đề tài quyết định lựa chọn mơ hình nghiên cứu như đề xuất ban đầu. Bao gồm: 1 biến phụ thuộc có 3 biến quan sát và 7 biến độc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH lộc thịnh (Trang 46)