Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH lộc thịnh (Trang 49 - 52)

Biến quan sát Hệ số tương quanbiến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Bản chất công việc: Cronbach’s Alpha =0,761

BCCV1 0,574 0,697

BCCV2 0,63 0,663

BCCV3 0,56 0,703

BCCV4 0,475 0,747

Đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha =0,743

ĐTVTT1 0,58 0,66

Page | 38

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

ĐKLV1 0,684 0,737

ĐKLV2 0,694 0,732

ĐKLV3 0,645 0,784

Tiền lương Cronbach’s Alpha =0,779

TL1 0,663 0,65

TL2 0,641 0,676

TL3 0,55 0,777

Phúc lợi Cronbach’s Alpha =0,845

PL1 0,688 0,807

PL2 0,739 0,758

PL3 0,711 0,785

Đồng nghiệp Cronbach’s Alpha =0,834

ĐN1 0,69 0,786

ĐN2 0,716 0,757

ĐN3 0,696 0,77

Lãnhđạo Cronbach’s Alpha =0,799

LĐ1 0,632 0,739

LĐ2 0,673 0,693

LĐ3 0,627 0,743

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả như bảng trên, ta thấy tất cả 5 biến độc lập đều có hệ số

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7. Đồng thời, các biến quan sát đều có hệ số tương

quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhỏ hơn hệ số

Cronbach’s Alpha của biến độc lập tương ứng.

Vì vậy, dựa vào các tiêu chí kiểm định như trên ta có thể kết luận rằng thang đo

được sử dụng là đáng tin cậy nên đề tài quyết định giữ lại tất cả các biến quan sát như ban đầu để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Biến quan sát

Hệ số tương quanbiến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Sự hài lòng chung: Cronbach’s Alpha =0,786

SHL1 0,637 0,716

SHL2 0,628 0,709

SHL3 0,636 0,702

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS)

Sau khi phân tích dữ liệu, ta thấy biến phụ thuộc “Sự hài lịng chung” có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,786 thỏa mãn tiêu chuẩn kiểm định (Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7) và có các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn

hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha

của biến phụ thuộc. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho phân tích tiếp theo.

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo ở bước trước, nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến ít hơn (gọi là nhân tố). Các nhân tố được rút gọn này sẽ có ý nghĩa

hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu.

[15]

2.3.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu sẽ tiến hành

kiểm định hệ số KMO (Kaiser Meyer – Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test nhằm xem xét việc phân tích này có phù hợp hay khơng, trong đó:

- Hệ số KMO (Kaiser Meyer – Olkin of Sampling Adequacy): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (từ 0,5 đến 1) là điều kiện đủ

để phân tích nhân tố là thích hợp. Ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích

Page | 40

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỒN

 KMO >= 0,90: Phân tích nhân tố rất tốt

 0,80 <= KMO < 0,90: Phân tích nhân tố tốt

 0,70 <= KMO < 0,80: Phân tích nhân tố được

 0,60 <= KMO < 0,70: Phân tích nhân tố tạm được

 0,50 <= KMO < 0,60: Phân tích nhân tố xấu

 KMO < 0,50: Khơng thích hợp để phân tích nhân tố

- Kiểm định Bartlett’s Test: dùng để xem xét các biến quan sát được đưa vào mơ hình nghiên cứu có tương quan với nhau hay không. Để thỏa mãn kiểm định này, mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test phải nhỏ hơn 0,05.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH lộc thịnh (Trang 49 - 52)