Sự phù hợp của mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH lộc thịnh (Trang 61)

Mơ hình R R2 R2điều chỉnh Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 ,846 ,715 ,698 ,27975 1,776 (Nguồn: Xửlí sốliệu spss) Bảng 2.15: Kiểm định ANOVA Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 22,977 7 3,282 41,941 ,000 Số dư 9,157 117 ,078 Tổng 32,133 124

Page | 50

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Từ kết quả ở trên cho ta thấy,kiểm địnhF cho giá trị P-value (Sig.) nhỏ hơn 0,05nên

đâylà một mơhình phù hợp và có thểbác bỏgiảthuyết “HệsốxácđịnhR bình phương bằng 0”. Điềunày có nghĩalà mơ hình hồiquy phù hợp và các biến độclập giải thích

được chobiếnphụthuộc.Bên cạnh đó,ta có thểthấy R2 điều chỉnh đạt giá trị 0,698. Điều này có nghĩa mơ hình giải thích được 69,8% sự biến thiên của các biến phụ thuộc, còn lại 30,2% do tác động của các yếu tố ở bên ngồi của mơ hình.

2.3.4.2.2. Phân tích mơ hình hồi quy

Để có thể xác định chính xác chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố đã xácđịnh được sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA lên biến phụ thuộc “Sự

hài lòng chung”, đề tài sẽ tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính dựa trên mơ hình hồi quy đã xây dựng ở trên. Thơng qua phép phân tích này, nghiên cứu sẽ dễ dàng biết được nhân tố nào có tác động mạnh nhất đến biến phụ thuộc, để từ đó có thể

đưara kết luận cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động.

Có rất nhiều phương pháp phân tích hồi quy, nhưng trong trường hợp này nghiên cứu sẽ lựa chọn phương pháp Enter với tiêu chí chọn lọc ra những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. nhỏ hơn 0,05, những nhân tố nào có giá trị Sig. lớn hơn 0,05 sẽ bị loại khỏi mơ hình và sẽ khơng tiếp tục nghiên cứu nhân tố đó. Sau khi phân tích hồi quy thì thuđượckếtquả nhưsau:

Bảng 2.16: HệsốBeta của các nhân tố Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá Hệ số hồi quy chuẩn hố t Sig. Hệ số phóng đại phương sai B Độ lệchchuẩn Beta (Hằng số) ,003 ,289 ,009 ,993 BCCV ,121 ,058 ,128 2,095 ,038 1,538 ĐKLV ,185 ,046 ,219 4,057 ,000 1,200

ĐTVTT ,065 ,046 ,075 1,414 ,160 1,148 TL ,254 ,047 ,300 5,447 ,000 1,248 PL ,002 ,031 ,003 ,049 ,961 1,092 ĐN ,383 ,047 ,478 8,121 ,000 1,423 LĐ ,025 0,31 ,041 ,812 ,419 1,037 (Nguồn:Xử lísốliệu SPSS)

Với kết quả trên, ta có được các giá trị Sig. củacác biến độc lập như sau: “Bản chất cơng việc” có giá trị Sig bằng 0,38; “Đào tạo và thăng tiến” có giá trị Sig bằng 0,16;

“Phúc lợi” có giá trị Sig bằng 0,961; “Lãnh đạo” có giá trị Sig bằng 0,419 và các biến đều có giá trị Sig bằng 0,000 là “Điều kiện làm việc”, “Tiền lương”, “Đồng nghiệp”.

Trong 7 biến độc lập ở trên, các biến “Đào Tạo Và Thăng Tiến”, “Phúc Lợi”,

“Lãnh Đạo” có giá trịSig. lớn hơn 0,05 (lần lượt các giá trị Sig: 0,160, 0,961, 0,419 > 0,05_ nên dựa vào các điều kiện ở trên, ta loại biến này khỏimơ hình hồi quy. Các biến

độc lập cịn lại đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05, phù hợpvới mơ hình hồi quy nên được giữ lại để phân tích tiếp.

Như vậy, sau khi loại bỏ biến không thỏa mãn điều kiện, đề tài xác định được mơ hình hồi quy như sau:

HLC = 0,128*BCCV + 0,219*ĐKLV + 0,3*TL+ 0,478*ĐN

Theo kết quả phân tích hồi quy như trên, đề tài đã xác định được có 4 nhân tố ảnh hưởng đếnsự hài lịng của nhân viên trong cơng việc tại Công ty TNHH Lộc Thịnh, bao gồm: “Bản chất công việc”; “Điều kiện làm việc”; “Tiền lương”; “Đồng nghiệp”.

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Với kết quả thu được ở trên, ta có thể thấy nhân tố “Đồng nghiệp” có hệ số Beta cao nhất khi bằng 0,478. Vì vậy, ta có thể kết luận: Nhân tố “Đồng nghiệp” có sự tác

động mạnh nhất đến sự hài lịng của nhân viên trong công việc tại Công ty TNHH

Lộc Thịnh.Tiếp theo đó, mức độ tác động từ lớn đến nhỏ lần lượt là các nhân tố

“Tiền lương” (0,3), “Điều kiện làm việc”(0,219) và “Bản chất cơng việc” có sự tác

Page | 52

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

cũng lớn dần theo thời gian dẫn đến áp lực về cơng việc ngày càng tăng. Để có thể giảm bớt các áp lực cơng việc thì giữa các đồng nghiệp nên có những mối quan hệ

đồn kết, tương trợ lẫn nhau. Khi có được các mối quan hệ đồn kết giữa các nhân viên lao độnglàm cho lực lượng lao động có một trạng thái sẵn sàng cũng như hài lịng khi làm việc tại Cơng ty. Tiếp theo đó, mức tiền lương của nhân viên hiện tại của nhân viên tại công ty là khơng cao. Địi hỏi cơng ty cần có các chính sách thay

đổi về yếutốtiền lương. Từ đó, nhân viên mới cóthể yên tâm làm việc, đồng thời có sự hài lịng trong cơng việc cao hơn. Bên cạnh đó, ngồi các yếu tố như Tiền lương,

Đồng nghiệp thì người lao động cịn có có thêm các nhu cầu cao hơn như là tự chủ trong công việc, được làm cơng việc u thích; phát triển, thể hiện bản thân; được làm việc trong môi trường tốt. Vì vậydựa vào kết quả trên mà cơng ty cần quan tâm

đặc biệt đến yếutố Đồng nghiệp và tiền lươngcho nhân viên tại công ty. Tuy nhiên, công ty cũng khơng thể bỏ quan các yếutố cịn lạimà phải đưa rađược các biện pháp ngắn hạn cũng nhưdài hạn trong thời gian tới.

2.3.5) Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòngcủa nhân viên trong công việc tại Công ty TNHH Lộc Thịnh: của nhân viên trong công việc tại Công ty TNHH Lộc Thịnh:

Sau khi đã xác định được 7 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên

trong công việc tại Công ty TNHH Lộc Thịnh, mức độ tác động cũng như chiều

hướng ảnh hưởng lên biến phụ thuộc “Hài lòng chung”. Nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích đánh giá của nhân viên về các yếu tố trên thông qua dữ liệu sơ cấp

thu thập được trong quá trìnhđiều tra khảo sát.

2.3.5.1)Đánh giá của nhân viên về yếu tốBản chất công việc:

Thang đo vềBản chất công việc bao gồm 4 biến quan sát như sau: Công việc phù hợp với năng lực và chuyên mơn, Cơng việc có nhiều thách thức, Có tính phát huy

sáng tạo trong công việc, Công việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, phù hợp. Các thống kê về mức độ cảm nhận của nhân viên về thành phần Bản chất công việc

được thểhiện cụthể dưới bảng sau đây:

Bảng 2.17: Thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đoBản chất công việc

Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

% % % % % Công việc phù hợp với năng lực và chun mơn 0 0,8 14,4 55,2 29,6 Cơng việc có nhiều thách thức 0 2,4 30,4 49,6 17,6 Có tính phát huy sáng tạo trong cơng việc 0 3,2 28,8 53,6 14,4 Cơng việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, phù hợp 0 4,8 27,2 60 8 (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Dựa vào bảng trên, ta thấy nhận định “Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn” được đánh giá cao nhất 84,8% đồng ý. Ngược lại, nhận định “Cơng việc có

nhiều thách thức” được đánh giá thấp nhất với tổng tỉlệ đồng ý và rất đồng ý là 67,2%. Sau khi thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đoBản chất công việc ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của nhân viên về nhóm nhân tố Bản chất cơng việc dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định (Test Value) T = 4 như bảng

dưới đây:

Bảng 2.18: Kết quảkiểm định One Sample T-Test yếu tốBản chất công việc

One sample t-test (giá trị kiểm định: 4) Giá trịtrung bình

Std. Deviation

Sig.(2- tailed)

Cơng việc phù hợp với năng lực và chun

mơn 4,136 ,6761 ,026

Page | 54

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỒN

Cơng việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ

ràng, phù hợp 3,712 ,6817 ,000

Bản chất công việc 3,8660 ,53839 ,006

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếutốBản chất công việc ở mức độ đồng ý (µ = 4)

H1:Đánhgiá củanhân viên vềyếutốBảnchất cơng việckhác mức độ đồngý (µ ≠4)

Nhân tố “Bản chất cơng việc” có giá trị sig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thểlà khác 4 kết hợpvới giá trị trung bình của mẫu đạt3,8660 nhỏ hơn 4, có thể kết luận nhân viên Cơng ty chưa có sự đồng ý đối với nhân tố “Bản chất cơng

việc”nói chung, cụthểlà:

- Cả bốn tiêu chí “Cơng việc phù hợp với năng lực và chun mơn, “Cơng việc có nhiều thách thức”, “Có phát huy sáng tạo trong cơng việc” và “Cơng việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, phù hợp” có giá trị Sig. lần lượt là 0,26; 0,009; 0,002; 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên có thể bác bỏ giả thuyết H0.

- Tiêu chí “ Cơng việc phù hợp với năng lượng và chun mơn” có giá trị trung

bình lớn hơn 4 cho thấy nhân viên rất đồng ý với việc công việc làm ở Công ty phù

hợp với năng lực của nhân viên.

- Ba tiêu chí cịn lại có giá trị trung bình nhỏ hơn 4 kết hợp với giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 (bỏ giả thuyết H0) nên nhân viên không đồng ý với 3 tiêu chí này:

+ Tiêu chí “ Cơng việc có nhiều thách thức” có giá trị trung bình khoảng

3,84 xấp xỉ 4 có thể kết luận nhân viên khơng đồng ý với tiêu chí này. Theo ý kiến của các nhân viên công việc ở Công ty chủ yếu lặp đi lặp lại nên họ khơng cảm thấy cơng việc ở đây có nhiều thách thức hay áp lực.

+ Tiêu chí “Cơng việc có tỉnh phát huy sáng tạo” có giá trị trung bình khoảng 3.792. Điều này chứng tỏ, công việc ở Công ty làm các công việc lặp lại trong nhiều ngày khác nhau. Ví dụ như cơng việc sữa chữa xe, công việc chỉ làm lui làm tới các công việc như bảo dưỡng, thay nhớt...

+ Tiêu chí “Cơng việc có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng” có giá trị trung

bình khoảng 3,712 kết hợp với hệ số Sig cho thấy nhân viên không đồng ý với quan

điểm này.

2.3.5.2.Đánh giá của nhân viên về yếu tố Điều kiện làm việc:

Thang đo vềBản chất công việc bao gồm 3 biến quan sát như sau: Trang thiết bị

đầy đủan toàn, Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong q trình làm việc, Nơi làm việc thống mát đảm bảo an toàn vệ sinh lao động. Các thống kê vềmức

độ cảm nhận của nhân viên về thành phần Điều kiện làm việc được thể hiện cụ thể

dưới bảng sau đây:

Bảng 2.19: Thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đo Điều kiện làm việc

Biến quan sát Rất không đồng ý Khôngđồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % % Trang thiết bị đầy đủan toàn 0 3,2 13,6 61,6 21,6 Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong q trình làm việc 0 3,2 20,8 64,8 11,2 Nơi làm việc thống mát đảm bảo an tồn vệsinh lao động 0,8 3,2 16 58,4 21,6 (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Dựa vào bảng trên, ta thấy nhận định “Trang thiết bị đầy đủ an toàn” được đánh giá cao nhất83,2% đồng ý. Ngược lại, nhận định “Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong q trình làm việc” được đánh giá thấp nhất với tổng tỉ lệ đồng ý và rất

Page | 56

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐOÀN

làm việc dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định (Test Value) T =

4 nhưbảng dưới đây:

Bảng 2.20: Kết quảkiểm định One Sample T-Test yếu tố Điều kiện làm việc

One sample t-test (giá trị kiểm định: 4) Giá trịtrung bình

Std. Deviation

Sig.(2- tailed)

Trang thiết bị đầy đủ an tồn 4,016 ,6954 ,797 Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư

hỏng trong quá trình làm việc 3,840 ,6525 ,007

Nơi làm việc thống mát đảm bảo an tồn vệ

sinh lao động 3,968 ,7613 ,639

Điều kiện làm việc 3,9413 ,60325 ,279

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếutố Điều kiện làm việc ở mức độ đồng ý (µ = 4)

H1:Đánhgiá củanhân viên vềyếutố Điều kiện làm việckhác mức độ đồngý (µ ≠4)

Yếu tổ Điều kiện làm việc có giá trị Sig= 0,279 lớn hơn 0,05 nên không đủ điều kiện

để bác bỏ giả thuyết H0.

Tiêu chí “Trang thiết bị, máy móc vận hành tốt, ít hư hỏng trong q trình làm việc” có giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 kết hợp với giá trị trung bình nhỏ hơn 4 chứng tỏ

nhân viên khơng đồng ý với tiêu chí này. Qua đó, Cơng ty nên đầu tư nâng cấp hệ

thống lại hệ thống trang thiết bị để tránh xảy ra các sự việc ngoài ý muốn.

Hai tiêu chí cịn lại có giá trị Sig lớn hơn 0.05 nên không đủ điều kiện bác bỏ H0.

Tiêu chí “Trang thiết bị đầy đủ an tồn” và “Nơi làm việc thống mát đảm bảo an tồn

vệ sinh lao động” có giá trị trung bình xấp xỉ 4 chứng tỏ nhân viên đồng ý với các tiêu chí này. Chứng tỏ, Cơng ty đã có các chính sách cũng như các tiêu chuẩn để đảm bảo

an toàn lao động cho nhân viên.

Thang đo về Đào tạo và thăng tiến bao gồm 3 biến quan sát như sau: Được đào tạo

các kĩ năng và chuyên mơn cần thiết, Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng,

Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng của nhân viên. Các thống kê về mức độ cảm nhận của nhân viên vềthành phầnĐào tạo và thăng tiếnđược thểhiện cụthể dưới bảng sau đây:

Bảng 2.21: Thống kê mức độ cảm nhận thành phần thang đo Đào tạo và thăng tiến Biến quan sát Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % % % % % Được đào tạo các kĩ năng và chun mơn cần thiết 0 0 7,2 49,6 43,2 Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng 0 2,4 20,8 65,6 11,2 Chương trìnhđào tạo phù hợp với khả năng của nhân viên 0 10,4 35,2 38,4 16 (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Dựa vào bảng trên, ta thấy nhận định “Được đàotạo các kĩ năng và chuyên môn cần thiết” được đánh giá cao nhất 92,8% đồng ý.Ngược lại, nhận định “Chương trình đào

tạo phù hợp với khả năng của nhân viên” được đánh giá thấp nhất với tổng tỉlệ đồng ý và rất đồng ý là 54,4%. Sau khi thống kê mức độcảm nhận thành phần thang đo Đào tạo và thăng tiến ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của nhân viên vềnhóm nhân tố Đào tạo và thăng tiến dựa vào kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định

(Test Value) T = 4 nhưbảng dưới đây:

Page | 58

SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỒN

One sample t-test (giá trị kiểm định: 4) Giá trịtrung bình

Std. Deviation

Sig.(2- tailed)

Được đào tạo các kĩ năng và chuyên môn cần

thiết 4,360 ,6143 ,000

Chính sách đào tạo và thăng tiến rõ ràng 3,856 ,6312 ,012

Chương trìnhđào tạo phù hợp với khả năng

của nhân viên 3,6 ,8799 ,000

Đào tạo và thăng tiến 3,9387 ,58411 ,243

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giácủa nhân viên vềyếutố Đào tạo và thăng tiến ở mức độ đồng ý (µ = 4)

H1:Đánhgiá củanhân viên vềyếutố Đào tạo và thăng tiếnkhác mức độ đồngý (µ ≠4)

Yếu tố “ Đào tạo và thăng tiến” cógiá trị Sig lớn hơn 0.05 nên không thể bác bỏ giả thuyết H0 kết hợp với giá trị trung bình xấp xỉ 4 nên nhân viên đồng ý với yếu tố này.Qua đó, Cơng ty nên đầu tư thêm các chính sách đào tạo để nâng cao thêm các

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công việc tại công ty TNHH lộc thịnh (Trang 61)