Thử nghiệm so sánh khả năng diệt sâu của dịch lên men Bt từ nƣớc thả

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng nước thải chế biến tinh bột sắn để nuôi cấy bacillus thuringiensis (Trang 78 - 87)

thải chế biến tinh bột với chế phẩm thƣơng mại hiện có trên thị trƣờng

Sau khi nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và sinh tổng hợp độc tính của chủng vi khuẩn Bt để so sánh hiệu quả diệt sâu của chủng vi khuẩn này chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm so sánh với sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học thƣơng phẩm V-BT do Công ty HaiNan Natura Bio - Technology V.Co ở các nồng độ khác nhau. Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ dịch sản phẩm lên men chủng Bt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 77 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

nghiên cứu và thuốc trừ sâu sinh học V-BT thƣơng phẩm đƣợc tiến hành nhƣ sau: dịch nuôi cấy Bt trên nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn và thuốc trừ sâu sinh học V-BT đƣợc thử nghiệm trên sâu đục thân ngô với nồng độ tƣơng ứng. Kết quả thí nghiệm thu đƣợc thể hiện ở Bảng 3.12 và hình 3.24:

Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của lƣợng dịch nuôi cấy vi khuẩn Bt lên khả năng diệt sâu so sánh với chế phẩm trừ sâu sinh học V-BT

Tỷ lệ thuốc (%) Tỷ lệ sâu chết (%) 1 2 5 10 Bt 68 70 74 100 V-BT 67 71 75 100 Ghi chú:

Bt: dịch nuôi cấy Bt trên nước thải tinh bột V-BT: thuốc trừ sâu sinh học thương phẩm 0 20 40 60 80 100 120 1 2 5 10 Tỷ lệ sử dụng (%) Tỷ l u chế t (% ) Bt V-Bt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 78 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

Hình 3.24. Ảnh hƣởng của lƣợng dịch nuôi cấy vi khuẩn Bt lên khả năng diệt sâu so sánh với chế phẩm trừ sâu sinh học V-BT

Kết quả trên bảng 3.12 và biểu hiện trên hình 3.22 cho thấy khả năng diệt sâu đục thân ngô của dịch nuôi cấy vi khuẩn Bt là khá tƣơng đồng với chế phẩm trừ sâu sinh học V-BT ở tất cả các nồng độ thí nghiệm 1% - 10%. Khả năng diệt sâu ở các phƣơng án thí nghiệm tăng dần theo lƣợng dịch bổ sung từ 1 -10%. Khả năng diệt sâu hiệu quả nhất là ở nồng độ dịch 10%, sâu bị tiêu diệt 100% sau 7 ngày thí nghiệm. Qua đó có thể khẳng định khả năng diệt sâu của chủng Bt là trƣơng đƣơng với chế phẩm V-BT và nồng độ diệt sâu tối ƣu là 10% đối với sâu đục thân ngô. Qua đó có thể sơ bộ kết luận độc tính của dịch sản phẩm lên men chủng Bt nghiên cứu là tƣơng đƣơng với thuốc trừ sâu sinh học thƣơng phẩm V-BT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 79 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN

1- Nƣớc thải chế biến tinh bột sắn rất giàu hữu cơ, tuy nhiên lại có pH thấp (3,82) nên cần phải đƣợc điều chỉnh về pH thích hợp (pH7 là tối ƣu nhất) cho chủng Bt nghiên cứu.

2- Hàm lƣợng xyanua trong nƣớc thải cao đòi hỏi phải đƣợc tiền xử lý (sục khí ozon) để loại bỏ (mật độ tổng số ở mẫu có tiền xử lý xyanua cao gấp 3,6 lần so với ở môi trƣờng chỉ đƣợc trung hòa về pH7). Sau tiền xử lý (loại bỏ xyanua, trung hòa về pH7), chủng Bt nghiên cứu phát triển tốt trên môi trƣờng nƣớc thải tinh bột sắn mà không cần phải pha loãng (mật độ tế bào tối đa đạt 8,7.108

cfu/ml, hàm lƣợng delta-endotoxin đạt: 446,93 mg/l).

3- Ở điều kiện tỷ lệ môi trƣờng/thể tích bình nuôi là 20%, khả năng sinh trƣởng và tạo độc tố của chủng Bt nghiên cứu cao hơn hẳn so với các tỷ lệ khác cao hơn. Điều này cho thấy đây là chủng hiếu khí mạnh.

4- Tốc độ khuấy 450rpm, tốc độ thổi khí 0.5vvm của hệ thống lên men quy mô phòng thí nghiệm (thể tích 5L) là thích hợp nhất cho sự sinh trƣởng, phát triển và sinh độc tố của chủng Bt nghiên cứu.

5- pH trong quá trình lên men trên môi trƣờng nƣớc thải tinh bột sắn biến đổi liên tục (từ 7,7 giảm xuống 6,02 sau đó lại tăng từ 6,02 lên 8,2). Khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 80 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

ổn định pH, khả năng sinh trƣởng, tạo độc tố của của chủng nghiên cứu cao hơn rõ rệt so với khi không ổn định pH.

6- Trong điều kiện lên men tối ƣu, mật độ tổng số (tế bào và bào tử) của chủng nghiên cứu đạt cao nhất ở 24 giờ (1,6.109 cfu/ml), hàm lƣợng delta- endotoxin cao nhất tại thời điểm 48 giờ (đạt xấp xỉ 675mg/l).

7- Hiệu quả diệt sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis) của dịch sản phẩm lên men so với chế phẩm V-Bt của Công ty HaiNan Natura Bio - Technology V.Co là tƣơng đƣơng nhau.

B. KIẾN NGHỊ

Do hạn chế về thời gian nên luận văn chƣa thể tiến hành đánh giá ảnh hƣởng của việc bổ sung các nguồn dinh dƣỡng nhằm tăng khả năng sinh trƣởng, phát triển cũng nhƣ sinh độc tố của chủng vi khuẩn nghiên cứu.

Ở giới hạn của đề tài, chúng tôi mới chỉ tiến hành trên đối tƣợng là

Bacillus thuringiensis var. kurstaki, chƣa thể tiến hành với nhóm đối tƣợng

khác có tác dụng tƣơng tự nhƣ Trichodesma hay một số nhóm vi khuẩn có ích khác. Rất mong nếu có điều kiện đƣợc tiếp tục nghiên cứu, chúng tôi sẽ nghiên cứu bổ sung và mở rộng thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 81 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt:

1. Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sƣơng, Nguyễn Xích Liên, 2004, Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

2. Ngô Đình Bính (2000), Nghiên cứu sản xuất và sử dụng hỗn hợp chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật trừ sâu bệnh hại cây trồng nông lâm nghiệp, Báo cáo kết quả Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm Bt và hỗn hợp với các chế phẩm khác trong đề tài KHCN 02 – 07B.

3. Ngô Đình Bính (2003). Báo cáo kết quả: Nghiên cứu sử dụng bộ giống gốc

Bacillus thuringiensis có hoạt lực cao trừ sâu hại cây trồng và phát triển mô hình ứn dụng phòng trừ tổng hợp cho vùng rau Vân Tảo, Thường Tín, Hà Tây, Đề tài KC 04 – 12.

4. Quyết định số 1971/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 10/11/1999, Quyết định về việc ban hành Quy trình công nghệ tiêu hủy hoặc tái sử dụng xianua.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 82 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

6. Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (ed.). Sắn Việt Nam: Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỷ 21. Nhà xuất bản Nông

nghiệp. 2001.

B. Tài liệu nƣớc ngoài:

7. Bradford MM (1976), “A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantitites of protein utilizing the principle of protein-dye binding”, Anlytical Biochem, 72, pp. 248-254.

8. Cassava and the future of starch, Nyerhovwo John Tonukari, Electronic Journal of Biotechnology 7 No. 1, Issue of April 15, 2004.

9. Crickmore N., D.R. Zeigler, J. Feitelson, E. Schnepf, J. Van Rie, D. Lereclus, J. Baum and D.H. Dean, 1998, Revision of nomenclature for the

Bacillus thuringiensis pesticidal crystal proteins, Microbial. Mol. Biol. Rev.

62, pp. 807-813

10. Faust, R.M. 1974. Bacterial diseases. In: Insect Diseases Edited by G.E. Cantwell). Marcel Dekker, New York. pp. 87-183.

11. Goldberg, L.J., and Margalit, J. 1977. A bacterial spore demonstrating rapid larvicidal activity against Anopheles serengetii, Uranotaenia unguiculata, Culex univittatus, Aedes aegypti and Culex pipiens. Mosq. News

37: 355-358.

12. Höfte, H., and Whiteley, H.R. 1989. Insecticidal crystal proteins of

Bacillus thuringiensis. Microbiol. Rev., 53: 242-255.

13. Krieg, A., Huger, A.M., Langenbruch, G.A., and Schnetter. W, 1983,

Bacillus thuringiensis var. tenebrionis: ein neuer gegenuber larven von

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 83 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

14. Kwang-Bo Joung, Jean-Charles Côté, 2000, A review of the environmental impacts of the microbial insecticide Bacillus thuringiensis,

Technical Bulletin No. 29

15. Lacey, L.A., and Goettel, M.S. 1995. Current developments in microbial control of insect pests and prospects for the early 21 century. Entomophaga 40(1): 3-27. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Lambert, B., and Peferoen, M. 1992. Insecticidal promise of Bacillus thuringiensis. Bioscience 42: 112-122.

17. Lereclus, D., Delécluse, A., and Lecadet, M.-M. 1993. Diversity of

Bacillus thuringiensis toxins and genes. In: Bacillus thuringiensis, an

Environmental Biopesticide: theory and practice. Wiley, New York. pp. 37- 69.

18. NDUELE, M.; LUDWIG, A. and VAN OOTEGHEM, M. The use of cassava starch in the formulation of gelatin capsules. Journal de Pharmacie de Belgique, 1993, vol.48,No5: 325-334.

19. NWOKORO, SO; ORHERUATA, AM and ORDIAH, PI Replacement of maize with cassava sievates in cockerel starter diets: effect on performance and carcass characteristics. Tropical Animal Health and Production , 2002, vol.34,No2: 163-167.

20. OKEZIE, BO and KOSIKOWSKI, FV Cassava as a food. Critical Review of Food Science and Nutrition , 1982, vol.17 No.3, 1-71.

21. Park S. H., B. T. Koo, B. S. Shin, S. K. Choi, Y. M. Jeong, J. G Pan, and J. I. Kim. (1997), “Characterization of 1925 Bacillus thuringiensis isolates from plants in Korea”. Kor. J. Appl. Microbiol. Biotechnol. Vol. 25, No. 2, p.159-165

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 84 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

22. SCOTT, GJ; ROSEGRANT, MW and RINGLER, C. Roots and Tubers for the 21st Century: Trends, Projections, and Policy Options, 2000, p.1-71. 23. APHA, AWWA, and WEF, 1998, Standard Methods for the examination of water and wastewater, 20th ed., American Public Health Association, Washington, D.C.

24. TAN, KH; FERGUSON, LB and CARLTON, C. Conversion of cassava starch to biomass, carbohydrates, and acids by Aspergillus niger . Journal of Applied Biochemistry , 1984, vol.6, No 1-2: 80-90.

25. Van Frankenhuyzen, K. 1993. The challenge of Bacillus thuringiensis. In:

Bacillus thuringiensis, an environmental biopesticide: theory and practice.

Wiley, New York. pp. 1-35.

26. VUILLEUMIER, S. Worldwide production of high-fructose syrup and crystalline fructose. American Journal of Clinical Nutrition , 1993, vol.58, N5: 733-736.

27. Yasuda, Yasuhiro (1991), “Sewage sludge utilization technology in Tokyo”, Water Science & Technology, 23 (10-12), pp. 1743-1752.

28. A. Yezza, R.D. Tyagi, J.R. Valéro, R.Y. Surampalli, 2006, Bioconversion of industrial wastewater and wastewater sludge into Bacillus thuringiensis

based bipesticides in pilot fermenter, Bioresourse technology 97, pp. 1850- 1857.

C. Tài liệu trên Internet:

29. http://www.cassavabiz.org/postharvest, Cassava Starch Production 30.http://xulymoitruong.blogspot.com/2009/11/xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot- san.html

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 85 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt

31.http://khuyennong.mard.gov.vn/view/AfterHarvestTech.aspx?TabID=5&O jectID=20&ItemID=134, Quy trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn, Sở Nông nghiệp Hƣng Yên 32.http://vietnamchemtech.com.vn/?Pl=REVIEW&Me=News&Cy=2D914A3 C-F43B-4E1E-A841-398395E31553&Ix=dfd79367-a413-41d9-afab- a5b365ec8b53 33.http://www.prolawnsystems.com/insects-pests-beneficial.htm 34.http://visualsunlimited.photoshelter.com/image/I0000vOqItnsg1E8 35.http://www.truongtructuyen.vn/default.aspx?tabid=238&g=posts&t=13727 36.http://www.scq.ubc.ca/bt-corn-is-it-worth-the-risk 37. baiduthicongnghesinhhoc_fix.pdf 38. http://raovattoanquoc.vn/showthread.php?t=3658 39. http://xulymoitruong.blogspot.com/2009/11/xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot- san.html

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng nước thải chế biến tinh bột sắn để nuôi cấy bacillus thuringiensis (Trang 78 - 87)