Nƣớc thải tinh bột đƣợc chia vào các bình tam giác theo tỷ lệ 20% thể tích bình và đƣợc chuẩn về pH: 5, 6, 7, 8 bằng NaOH 10M sau đó đem khử trung ở 121oC trong 15 phút để đánh giá khả năng phát triển và sinh độc tố của Bt. Cấy chủng giống sau khi đã hoạt hóa (từ chủng giống Bacillus thuringiensis hoạt hóa trên môi trƣờng TSB ở 30oC, 200 vòng/phút trong 12h) đƣợc cấy vào bình thí nghiệm trên với tỷ lệ 2% về thể tích, đem nuôi trong ở điều kiện 30o
C, tốc độ lắc 200 vòng/phút cùng với đối chứng là môi trƣờng TSB. Lấy mẫu tại thời điểm 0h để xác định mật độ tế bào. Lấy mẫu tại thời điểm 12h, 24h, 36h, 48h, 60h, 72h để xác định mật độ tế bào, mật độ bào tử và hàm lƣợng δ-endotoxin.
2.2.8. Ảnh hƣởng của độ thoáng khí đến sinh trƣởng và sinh độc tính của
Bacillus thuringiensis
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của độ thoáng khí tiến hành thí nghiệm nhƣ sau:
- Chuẩn bị môi trƣờng nƣớc thải sản xuất tinh bột, chuẩn pH về 7. Dịch môi trƣờng đƣợc chia vào các bình với tỷ lệ khác nhau theo các phƣơng án thí nghiệm sau:
TN1: lƣợng dịch môi trƣờng chiếm 20% thể tích bình TN2: lƣợng dịch môi trƣờng chiếm 30% thể tích bình TN3: lƣợng dịch môi trƣờng chiếm 40% thể tích bình TN4: lƣợng dịch môi trƣờng chiếm 50% thể tích bình
Các bình thí nghiệm đƣợc nuôi cấy ở điều kiện 200 vòng/phút, 30oC. Mẫu thí nghiệm đƣợc lấy ở 0, 12, 24, 36, 48, 60, 72 giờ để xác định mật độ tế bào, mật độ bào tử, lƣợng delta-endotoxin sản sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 42 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt