Kết quả thử nghiệm khả năng sinh trƣởng và phát triển của Bt trên môi trƣờng nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn đƣợc thể hiện trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Thử nghiệm khả năng phát triển của Bt trên nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn
Thời gian nuôi (h) Mật độ tổng số (cfu/ml) Mật độ bào tử (cfu/ml) delta-endotoxin (mg/l) 0 6,50.104 2,60.103 12 4,81.104 4,80.104 187,96 24 - 5,70.104 145,93
Ghi chú: “tổng số - tế bào và bào tử” Nhận xét:
Sau 12 giờ nuôi cấy, mật độ tổng số giảm mạnh, sau 24 giờ không phát hiện thấy tế bào sinh dƣỡng. Hiện tƣợng trên có thể do việc thay đổi điều kiện nuôi cấy đột ngột từ môi trƣờng tối ƣu của Bt sang môi trƣờng nƣớc thải tinh bột gây sốc cho chủng vi khuẩn thí nghiệm. Bên cạnh đó bản chất nƣớc thải tinh bột sắn có pH rất thấp trong khi pH tối thích của Bt theo tài liệu nghiên cứu là trong khoảng 6,8-7. Bên cạnh đó, trong thành phần nƣớc thải chế biến tinh bột sắn có chứa một lƣợng đáng kể xyanua – là chất hóa học có độc tính cao có nhiều trong vỏ củ sắn. Xyanua trong vỏ sắn bị thẩm thấu ra nƣớc thải trong quá trình chế biến tinh bột sắn đặc biệt là giai đoạn tách vỏ trong quy trình sản xuất. Do đó ở nghiên cứu tiếp theo để đảm bảo cho sự phát triển của chủng vi khuẩn thí nghiệm cũng nhƣ an toàn phòng thí nghiệm, chúng tôi tiến hành tiền xử lý loại bỏ xyanua có trong nƣớc thải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Häc viªn: TrÇn Hµ Ninh 48 Chuyªn ngµnh: Vi sinh vËt