Xác định hiệu quả kinh tế được tính toán dựa trên các thông số: tổng thu, chi phí trung gian, công lao động, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công và hiệu quả đồng vốn.
- Tổng thu (TT) = năng suất thực thu * giá thành - Chi phí trung gian (CPTG)
Thu nhập hỗn hợp (TNHH) = tổng thu - chi phí trung gian;
- Hiệu quả đồng vốn (HQĐV) = tổng thu nhập hỗn hợp/ chi phí trung gian;
- Giá trị ngày công (GTNC) = thu nhập hỗn hợp/công lao động;
Chi phí trung gian của các công thức thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.14 (phần phụ lục).
Chi phí trung gian của các công thức phân bón dao động trong khoảng 12.178.640 đến 15.779.980 triệu đồng/ha/vụ. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 N ăng s uấ t (t ạ/ ha ) vụ xuân vụ mùa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chúng tôi tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho lúa. Số liệu cụ thể được trình bày trong bảng 4.15 (phần phụ lục).
- Từ bảng số liệu trên cho thấy: khi tăng thêm lượng phân bón làm tổng thu tăng từ 5.616.000 lên 11.796.000 triệu đồng so với đối chứng.
- Cũng như tổng thu ta thấy thu nhập hỗn hợp tăng lên rõ rệt ở các công thức. Thu nhập hỗn hợp đạt cao nhất ở công thức 5 là 30.180.020 đồng.
- Giá trị ngày công cùng thay đổi theo lượng phân bón: tăng lượng phân bón lên đã làm tăng giá trị ngày công. Giá trị ngày công tăng từ 18.300 đến 30.900 đồng, tuy nhiên ở công thức 3 và công thức 4 giá trị ngày công không có chênh lệch đáng kể. Công thức 5 giá trị ngày công đạt cao nhất 113.900 đông, cao hơn đối chứng (Công thức 1) là 30.900 đồng.
- Hiệu quả đồng vốn ở công thức 2 và công thức 3 hiệu quả đồng vốn đạt cao nhất 2,1 lần, tăng hơn so với đối chứng 0,3 lần. Hai công thức 4 và 5 khi tăng lượng phân bón lên không phát huy được hiệu quả đồng vốn.
Như vậy: Để đưa ra được công thức phân bón sát thực với điều kiện thực tế của thị xã Tuyên Quang cần theo tiếp tục theo dõi thí nghiệm trong thời gian tới, nhưng bước đầu chúng tối cũng có một số khuyến cáo về sử dụng phân bón cho lúa như sau:
- Lượng phân đạm nên sử dụng 120 kg/ha, trong điều kiện thâm canh cao có thể dùng với lượng 160 kg N/ha/vụ;
- Lượng lân bón 100 P2O5 đến 120 kg P2O5/ha/vụ;
- Lượng kaly bón 120 K2O kg/ha, trong điều kiện thâm canh cao, lượng bón 160 kg K2O/ha/vụ. Nhưng với những vùng kinh tế còn khó khăn thì tăng lượng phân bón lên tăng chi phí lên rất nhiều và người nông dân khó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chấp nhận. Do vậy chúng tôi đề xuất lượng bón ở mức thấp và tăng cường sử dụng phân chuồng để bổ xung thêm lượng phân bón và giảm chi phí sản xuất.
3.4. Kết quả thí nghiệm về mật độ của giống lúa D.ƣu 6511
Để đạt năng suất cao cần cấy với mật độ dày hợp lý. Tuỳ theo giống, đất, mức độ thâm canh, tuổi mạ mà cấy với mật độ khác nhau. Kỹ thuật cấy nông tay, thẳng hàng, đều khóm, đều dảnh, lúa sẽ đẻ nhánh tập trung, đẻ sớm.
3.4.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng
Thí nghiệm về mật độ của giống lúa D.ưu 6511 tiến hành trên cùng nền đất, mức thâm canh, tuổi mạ, kỹ thuật cấy, với các công thức khác nhau về mật độ. Kết quả thu được như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng
Thời vụ Công thức Từ cấy đến... ngày Cao cây (cm) Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Chín Xuân CT 1 (Đ/c) 32 55 85 130 100 CT 2 30 53 83 128 102 CT 3 30 53 83 128 102 CT 4 32 55 85 130 100 Mùa CT 1 (Đ/c) 21 47 77 103 97,6 CT 2 18 45 75 101 98,5 CT 3 19 45 75 100 98,3 CT 4 21 47 77 103 97,4
Ghi chú: TG: Từ gieo; ĐN: Đẻ nhánh; LĐ: Làm đòng; ST: Sinh trưởng.
Các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa luôn biến động theo giống, mùa vụ và tác động của con người thông qua kỹ thuật sản xuất. Cũng là giống lúa D.ưu 6511 nhưng gieo cấy ở các mật độ khác nhau thì các giai đoạn sinh trưởng biến động khác nhau.
- Thời gian từ gieo đến đẻ nhánh: vụ xuân các công thức cấy ở mật độ khác nhau có thời gian từ cấy đến đẻ nhánh khác nhau, biến động từ 30 - 32 ngày, công thức 2 và công thức 3 cấy ở mật độ thấp hơn (25 và 35 khóm/m2
), thời gian từ cấy đến đẻ nhánh là 30 ngày, ngắn hơn đối chứng 2 ngày, công thức 4 tương đương đối chứng; trong vụ mùa thời gian đẻ nhánh của các giống biến động từ 18 - 21 ngày, công thức 2 và công thức 3 có thời gian từ cây đến đẻ nhánh ngắn nhất, ngắn hơn đối chứng từ 2- 3 ngày, công thức 4 tương đương với đối chứng.
- Thời gian từ gieo đến làm đòng: ở vụ xuân các công thức cấy ở các mật độ khác nhau có thời gian từ cấy đến làm đòng dao động từ 53 - 55 ngày. Công thức 2 và công thức 3 có thời gian từ cấy đến làm đòng là 53 ngày. Công thức 4 có mật độ cấy cao hơn có thời gian từ cấy đến làm đòng tương đương đối chứng. Vụ mùa hai công thức 2 và 3 vẫn là hai công thức có thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
gian từ cấy đến làm đòng ngắn nhất (45 ngày), ngắn hơn đối chứng 2 ngày, công thức 4 tương đương đối chứng.
- Thời gian từ gieo đến trỗ: vụ xuân các công thức cấy ở mật độ khác nhau có thời gian từ gieo đến trỗ dao động từ 83 - 85 ngày. Vụ mùa ở các công thức có thời gian từ gieo đến cấy biến động từ 75 - 77 ngày, ở công thức 2 và công thức 3 có thời gian từ gieo đến trỗ ngắn nhất 75 ngày, ngắn hơn đối chứng 2 ngày, công thức còn lại tương đương đối chứng.
- Thời gian trỗ của giống lúa tham gia thí nghiệm ở các mật độ cấy khác nhau đều từ 4 - 5 ngày, tương đương đối chứng và khá tập trung.
- Thời gian sinh trưởng: ở vụ xuân của giống lúa D.ưu 6511 cấy ở các mật độ khác nhau biến động từ 100- 102 ngày. Vụ mùa thời gian sinh trưởng biến động từ 100 - 103 ngày.
3.4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng đẻ nhánh
Vụ Giống Dảnh cơ bản (dảnh /khóm) Dảnh tối đa (dảnh /khóm) Dảnh hữu hiệu (dảnh /khóm) Sức đẻ nhánh chung Sức đẻ hữu hiệu Tỷ lệ đẻ hữu hiệu (%) Xuân CT1 (Đ/c) 2 8,1 5,2 4,1 2,6 64,2 CT2 2 12,3* 4,5ns 6,2 3,8 36,6 CT 3 2 10,5* 4,9ns 5,3 3,0 46,7 CT 4 2 7,3* 5,6ns 3,7 2,4 76,7 CV% LSD05 5,8 1,1 7,4 0,8 Mùa CT1 (Đ/c) 2 9,0 5,1 4,5 2,6 56,7 CT2 2 10,3* 3.8* 5,2 3,2 36,9 CT 3 2 9,5ns 5,0ns 4,8 3,0 52,8 CT 4 2 7,8* 4,9ns 3,9 2,1 62,8 CV% LSD05 2,8 0,51 4,9 0,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ns: Sai khác không có ý nghĩa.
Qua bảng trên cho thấy, cùng giống, chế độ phân nhưng cấy ở mật độkhác nhau, khả năng đẻ nhánh là khác nhau. Trong vụ xuân số dảnh tối đa trên khóm của các công thức dao động từ 7,3 - 12,3 dảnh, công thức 4 với mật độ cấy 50 khóm/m2, số dảnh tối đa thấp nhất 7,3 dảnh, thấp hơn đối chứng 0,8 dảnh, thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Hai công thức 2 và công thức 3 với mật độ cấy 25 khóm và 35 khóm có số dảnh cao hơn đối chứng từ 2,4 - 4,2 dảnh, chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Trong vụ mùa, số dảnh tối đa trên khóm của các giống dao động từ 7,8 - 10,3 dảnh; các công thức 2 có số dảnh đẻ trên khóm cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%; công thức 3 có số dảnh tương đương với đối chứng sai khác không có ý nghĩa, công thức 4 có số dảnh đẻ tối đa trên khóm thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Trong điều kiện vụ xuân, dảnh hữu hiệu biến động từ 4,5- 5,6 dảnh/ khóm, tất cả các công thức có số dảnh hữu hiệu đều không có sự sai khác so với đối chứng.
Trong điều kiện vụ mùa, dảnh hữu hiệu biến động từ 3,8 - 5,1 dảnh/ khóm, các công thức đều có số dảnh hữu hiệu không có sự sai khác so với đối chứng.
Tỷ lệ đẻ hữu hiệu ở vụ xuân biến động từ 36,6% - 76,7% và công thức có tỷ lệ đẻ hữu hiệu cao là công thức 4 đạt 76,7%, thấp nhất là công thức 2 chỉ đạt 36,6%. Ở vụ mùa, biến động từ 36,9% - 62,8%, công thức 2 có tỷ lệ đẻ hữu hiệu thấp nhất 36,9%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.4.3. Về khả năng nhiễm sâu bệnh hại và chống chịu với điều kiện bất lợi Bảng 3.16. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu (điểm) Bảng 3.16. Mức độ nhiễm sâu bệnh và chống chịu (điểm)
Thời vụ Giống Sâu cuốn lá Sâu đục thân Rầy nâu Khô vằn Đạo ôn Bạc lá Chống đổ Xuân CT 1 (Đ/c) 0 1 1 1 1 1 1 CT 2 0 1 1 0 1 1 1 CT3 0 1 1 1 1 1 1 CT 4 1 1 1 3 1 1 1 Mùa CT 1 (Đ/c) 3 1 1 3 1 1 1 CT 2 3 1 1 1 1 1 1 CT3 3 1 1 1 1 1 1 CT 4 5 1 1 3 1 3 1
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy:
- Trong cả vụ xuân và vụ mùa, các công thức đều nhiễm rất nhẹ sâu cuốn lá, sâu đục thân và rầy nâu (điểm 0-1).
- Bệnh khô vằn gây hại ở cả vụ xuân và vụ mùa. Trong vụ xuân, hầu hết các công thức đều nhiễm nhẹ khô vằn, mức độ nhiễm ở điểm 0 đến điểm 1. Riêng công thức 5 nhiễm nặng hơn (điểm 3). Trong vụ mùa, do mưa ẩm nên mức độ nhiễm khô vằn nặng hơn so với vụ xuân, ở công thức 4 khi tăng mật độ cấy lên 50 khóm/m2
mức độ nhiễm nặng hơn (điểm 5), tương đương với đối chứng, các công thức còn lại mức độ nhiễm nhẹ hơn (điểm 1).
- Bệnh đạo ôn gây hại nhẹ ở cả 2 vụ xuân và mùa, mức độ nhiễm của các giống đều tương đương đối chứng (điểm 1).
- Bệnh bạc lá: qua theo dõi hầu hết các công thức thí nghiệm đều nhiễm nhẹ bạc lá. Trong vụ xuân, trên tất cả các công thức bệnh bạc lá xuất hiện và gây hại ở mức nhẹ và tương đương đối chứng (điểm 1); trong vụ mùa, công thức 4 mức độ nhiễm bạc lá nặng hơn so với vụ xuân (điểm 3), hai công thức 4 và 5 mức độ gây hại tương đương hơn đối cứng (điểm 1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Độ cứng cây: ở cả vụ xuân và vụ mùa hầu hết các công thức đều có khả năng chống đổ tốt, qua theo dõi chúng tôi thấy giai đoạn chín có một số đợt gió nhẹ, đã làm hầu hết công thức thí nghiệm bị lướt nhẹ và phục hồi ngay sau đó. Khả năng chống đổ của các công thức đều ở cấp 1-3.
3.4.4. Ảnh hưởng của mật độ tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết
Vụ Giống Số bông /m2 TS hạt /bông (hạt) H.chắc /bông (hạt) Tỷ lệ lép (%) M1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) Xuân CT 1 (Đ/c) 218,4 154,7 132,8 14,1 30 87,6 CT 2 187,7* 150,2* 135,5* 9,8 30 76,2* CT 3 205,3* 156,1ns 139,2* 10,2 30 85,7ns CT 4 235,2* 148,8* 125,2* 15,4 30 88,3ns CV% 2,7 1,3 0,4 1,9 LSD05 11,5 4,1 1,1 3,1 Mùa CT 1 (Đ/c) 214,2 153,2 127,8 16,6 30 82,1 CT 2 159,6* 180,6* 150,8* 16,5 30 72,2* CT 3 210,0* 156,0ns 126,4ns 18,4 30 79,6* CT 4 203,8* 174,0* 135,7* 22,1 30 83,0ns CV% 0,5 1,4 1,9 2,2 LSD05 1,9 4,8 5,3 3,5
Ghi chú: *: Sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%. ns: Sai khác không có ý nghĩa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Số bông/m2: Trong vụ xuân, số bông/m2 của các công thức biến động từ 187,5 - 235,2 bông. Số bông/m2
của công thức 4 đạt cao nhất (235,2 bông), cao hơn chắc chắn so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; còn lại công thức 2 và công thức 3 với mật độ cấy 25 khóm và 35 khóm có số bông/m2
thấp hơn so với đối chứng, ở mức tin cậy 95%.
Trong vụ mùa, các công thức có số bông/m2
dao động từ 159,6 - 214,3 bông/m2. Qua xử lý số liệu cho thấy, ở tất cả các công thức thí nghiệm số bông/m2 thấp hơn chắc chắn so với đối chứng, ở mức tin cậy 95%.
- Tổng số hạt/bông:
Trong vụ xuân, tổng số hạt/bông của công thức thí nghiệm biến động từ 148,8 - 156,1 hạt. Giống đối chứng có 154,7 hạt/bông. Các công thức 3 có số hạt/bông không có sự sai khác so với đối chứng, hai công thức còn lại thấp hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%.
Trong vụ mùa, số hạt/bông của các công thức dao động từ 153,2 - 174,0 hạt. Qua sử lý thống kê cho thấy công thức 2 và công thức 4 có số hạt/bông cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%; riêng công thức 3 số hạt/bông tương đương đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).
- Số hạt chắc/bông: Trong vụ xuân, số hạt chắc/bông của các công thức biến động từ 135,2 - 139,2 hạt, công thức đối chứng có số hạt chắc/bông đạt 132,8 hạt. Hầu hết các công thức tham gia thí nghiệm có số hạt chắc/bông cao hơn đối chứng , cao hơn chắc chắn ở mức tin cậy 95%; riêng công thức 4 có số hạt chắc thấp hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%.
Trong vụ mùa, số hạt chắc/bông của các công thức thí nghiệm biến động từ 126,4 - 150,8 hạt, công thức đối chứng có số hạt chắc/bông 127,8 hạt, hai công thức 2 và 4 có số hạt chắc/bông cao hơn đối chứng ở mức tin cậy 95%. Riêng công thức 3 số hạt chắc không có sự sai khác so với đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tỷ lệ hạt lép/ bông có thể thay đổi trong phạm vi rất rộng, ít nhất từ 2 - 5%, thông thường từ 5 - 10%, có khi 20 - 30% hoặc thậm chí còn cao hơn 30%. Nguyên nhân của hạt lép là do quá trình thụ phấn, thụ tinh không thuận lợi, khi cây lúa ra hoa gặp rét hoặc nóng quá, ẩm độ không khí quá thấp hoặc quá cao làm cho hạt phấn giảm hoặc mất khả năng thụ phấn, thụ tinh.
Trong vụ xuân, công thức đối chứng có tỷ lệ lép 14,1%, công thức 4 có tỷ lệ lép cao hơn đối chứng (15,4%), các công thức còn lại đều có tỷ lệ lép từ 9,8 - 10,2% và đều thấp hơn so với đối chứng.
Trong vụ mùa, công thức 4 có tỷ lệ lép cao nhất là 22,1% và cao hơn so với đối chứng (16,6%), công thức 2 có tỷ lệ lép thấp nhất và tương đương với đối chứng.
- Năng suất lý thuyết: Trong vụ xuân, năng suất lý thuyết của các công thức thí nghiệm biến động từ 76,2 - 88,3 tạ/ha. Giống đối chứng có năng suất lý thuyết đạt 87,6 tạ/ha. Qua xử lý thống kê cho thấy công thức 3 cấy với mật