2.2. QUI ĐỊNH VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
2.2.8. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của ngân hàng
2.2.8.1. Vịng quay vốn tín dụng (vịng)
Doanh số thu nợ ngắn hạn Vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn =
Dư nợ bình quân ngắn hạn
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vố tín dụng, hay phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định thường là 1
năm.
2.2.8.2. Hệ số thu nợ (%)
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn = x 100% Doanh số cho vay ngắn hạn
Hệ số thu nợ thu nợ ngắn hạn phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng trong việc cung cấp vốn cho vay ngắn hạn. Nó cho biết một đồng vốn cho vay ngắn hạn thì Ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng trong một kỳ kinh doanh nhất định. Hệ số này càng lớn thì thu hồi vốn có hiệu quả.
2.2.8.3. Dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy động ngắn hạn (%)
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trên nguồn vốn huy động = x 100%
Nguồn vốn huy động ngắn hạn
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp ta so sánh khả năng cho vay ngắn hạn đối với nguồn vốn huy động được. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn càng thấp.
2.2.8.4. Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ
Nợ quá hạn ngắn hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Dư nợ ngắn hạn
Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoat động tín dụng. Chất lượng tín dụng càng cao thì nợ q hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dư nợ và có xu
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Cần Thơ
Vốn huy động ngắn hạn
Vốn huy động trên = x 100% tổng nguồn vốn lưu động Tổng nguồn vốn huy động
Các chỉ tiêu này có ý nghĩa là giúp các nhà phân tích xác định khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng.
2.2.8.6. Tổng chi phí trên tổng thu nhập (%)
Tổng chi phí Tổng chi phí trên tổng thu nhập =
Tổng thu nhập
Chỉ tiêu này cho biết khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thơng qua hồ sơ lưu trữ của phịng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ.
- Thu thập số liệu thông qua các báo cáo ngân hàng như: bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ.
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
∆y = y1 – y0
Trong đó:
y0: Chỉ tiêu năm trước.
y1: Chỉ tiêu năm sau.
∆y: Phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với năm trước của các chỉ tiêu phân tích nhằm tìm hiểu biến động, tìm nguyên nhân biến động, từ
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
y1 – y0
∆y = x 100% y0
Trong đó:
y0: Chỉ tiêu năm trước.
y1: Chỉ tiêu năm sau.
∆y: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này sử dụng để làm rõ mức độ biến động của các chỉ tiêu
phân tích trong thời gian nào đó nhằm so sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu.
Các tỷ số được sử dụng để phân tích: Vịng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ ngắn hạn Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn = Dư nợ bình quân ngắn hạn Hệ số thu nợ (%) Doanh số thu nợ ngắn hạn Hệ số thu nợ ngắn hạn = x 100% Doanh số cho vay ngắn hạn
Dư nợ ngắn hạn trên nguồn vốn huy động ngắn hạn (%)
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trên nguồn vốn huy động = x 100%
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Cần Thơ
Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ
Nợ quá hạn ngắn hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Dư nợ ngắn hạn
Vốn huy động ngắn hạn trên tổng nguồn vốn (%)
Vốn huy động ngắn hạn
Vốn huy động trên = x 100% tổng nguồn vốn lưu động Tổng nguồn vốn huy động
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, tiền thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên
doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03
năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990.
Tên tiếng anh: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade;
Tên thương hiệu: VietinBank;
Câu định vị thương hiệu: “Nâng giá trị cuộc sống”;
Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần;
Lĩnh vực hoạt động: Tài chính – Bảo hiểm – Đầu tư – Chứng khoán; Hội sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội;
Website: www.vietinbank.vn.
Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký
Quyết định số 85/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng
Công ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ. Ngày 15/04/2008: Ngân hàng Công thương Việt Nam đổi tên thương hiệu từ INCOMBANK sang thương hiệu mới
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Cần Thơ
hàm ý chỉ tính hiệu quả trong hoạt động và dịch vụ ngân hàng (Tin cậy); chỉ sự nhất quán, sự vững vàng về tài chính và độ tin cậy cao (Hiệu quả), và hàm ý chỉ suy nghĩ ln hướng về phía trước của ngân hàng (Hiện đại).
Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thương
Việt Nam.
Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu
giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần.
Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNN
thành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.
NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà
Nội cấp ngày 03/07/2009. 08/07/2009 Công bố quyết định đổi tên Ngân hàng
Công thương Việt Nam thành Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam, theo giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GP-NHNN ngày 03/07/2009. Ngày 04/06/2009: Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam.
Ngày 08/07/2009: Công bố Quyết định đổi tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam ( theo
giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GPNHNN, ngày 03/07/2009).
Ngày 16/7/2009 cổ phiếu của NHCT chính thức được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch là CTG.
Trải qua 24 năm xây dựng và phát triển đến nay, NHCT đã phát triển theo mơ hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng
khắp tại 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đến 31/12/2009, hệ thống mạng lưới của NHCT bao gồm 01 Hội sở chính; 01 Sở Giao dịch; 149 chi nhánh; 695
phòng giao dịch; 98 quỹ tiết kiệm; 1.092 máy rút tiền tự động (ATM); 02 Văn phòng đại diện; và 04 Công ty con bao gồm Công ty cho th tài chính, Cơng ty cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương (VietinBankSc) và Công ty Bất
động sản và đầu tư tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam và Công ty Bảo
hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam; 03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung
tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực. Ngồi ra, NHCT cịn góp vốn liên doanh vào Ngân hàng Indovina, góp vốn vào 08 cơng ty trong đó có Cơng ty cổ phần Chuyển mạch Tài chính quốc gia Việt Nam, Cơng ty cổ phần Xi măng Hà Tiên, Công ty cổ phần cao su Phước Hòa, Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương, Công ty CP Thép Thái Nguyên v.v. Ngân hàng hiện tại có quan hệ đại lý với 900 ngân hàng, định chế tài chính tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
3.1.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ Cần Thơ
Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ tiền thân là ngân hàng khu vực Thành Phố Cần Thơ thuộc Ngân Hàng Nhà Nước, trụ sở tại 39- 41 Ngô Quyền, Thành phố Cần Thơ. Đến tháng 7 năm 1988
NHCT Cần Thơ chính thức thành lập và có trụ sở đặt tại số 09 Phan Đình Phùng, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ cho đến ngày nay.
Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ là một ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, phạm vi
hoạt động chủ yếu là huy động vốn trong các tầng lớp dân cư, các thành phần
kinh tế; cho vay trong lĩnh vực công thương nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ.
Đầu năm 1991 ngân hàng đã mở rộng thêm họat động thanh toán quốc tế và
kinh doanh ngọai tệ. Là chi nhánh trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (NHCT VN), NHCT Cần Thơ hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy
động tại chỗ và vốn điều hòa từ NHCT VN. Khi mới thành lập, NHCT Cần Thơ
bao gồm cả phịng giao dịch Sóc Trăng và Chi Nhánh cấp 2 Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc.
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Cần Thơ
Tháng 06 năm 2001 Phịng Giao Dịch Sóc Trăng tách khỏi sự kiểm sốt của
NHCT Cần Thơ hình thành CN NHCT Sóc Trăng chịu sự giám sát trực tiếp của
NHCT VN. Đến tháng 10 năm 2006 thì Chi Nhánh Cấp 2 Khu Cơng Nghiệp Trà
Nóc cũng tách ra thành CN NHCT Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc trực thuộc NHCT
VN. Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ với phương châm “Phát triển - An tồn và hiệu quả” ln tìm kiếm các biện
pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.
Nhiều năm qua, Ngân hàng đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu vươn lên và hiện nay đang phát triển lớn mạnh với nội dung kinh doanh đa dạng và hiệu quả.
Đến nay NHCT Cần Thơ đã qua 24 năm hoạt động. Chặng đường đi qua tuy
gặp khơng ít khó khăn nhưng Ngân hàng khơng ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên
đạt được những thành công, đa dạng hóa kinh doanh và hiệu quả. Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu vốn và giúp luân chuyển vốn
nhanh trong nền kinh tế, NHCT Cần Thơ đã mở rộng hệ thống các phòng giao dịch, máy rút tiền tự động ATM khắp quận, huyện thành phố Cần Thơ. Bên cạnh
đó, Ngân hàng cịn cải cách các hoạt động Ngân hàng; xây dựng tác phong làm
việc mới, đào tạo cán bộ có chun mơn sâu; để phát triển mở rộng kinh doanh
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.1. Sơ đồ tổ chức
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ gồm Ban Giám đốc, 08 phòng giao dịch đặt trên địa bàn Thành phố Cần Thơ và 08 phịng ban trong đó phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ khơng thuộc quyền quản lý của Ban Giám đốc.
Hình 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIETINBANK CẦN THƠ
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính – VietinBank Cần Thơ)
BAN GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG BAN P. Kế tốn P. Tổ chức hành chính P. Khách hàng Doanh nghiệp P. Khách hàng Cá nhân P. Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề
P. Tiền tệ kho quỹ
P. Thơng tin điện tốn
PGD Ninh Kiều PGD Phong Điền PGD An Thới PGD Nguyễn Trãi PGD Thốt Nốt PGD Cái Răng PGD Thắng Lợi CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PGD Quang Trung
Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Cần Thơ
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: Giám đốc NHCT Cần Thơ do Tổng Giám Đốc Ngân hàng
Công Thương Việt Nam bổ nhiệm, chịu trách nhiệm chung, ra quyết định điều
hành mọi hoạt động của Ngân hàng; có quyền tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên của đơn vị. Đồng thời tiếp nhận
thông tin từ Hội sở chính và chi nhánh cấp dưới để hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho chi nhánh.
- Phó giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ và giúp đỡ Giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của chi nhánh theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc,
đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân công thực
hiện.
- Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: Đây là bộ phận quan trọng chịu sự điều hành trực tiếp của Giám Đốc về chiến lược hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bộ phận này gồm sáu thành viên, có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiến hành thẩm
định, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng sau khi cho vay, định giá trị tài sản đảm bảo khoản vay, tính tốn số tiền gốc và lãi phải thu khách
hàng vào mỗi kỳ hạn, thu hồi nợ cho vay khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Đầu tư cho vay bằng VNĐ đối với các khách hàng trong quan hệ vay vốn ngắn, trung và dài hạn, thực hiện báo cáo thống kê, xây dựng kế hoạch vốn cho toàn chi nhánh và vạch ra kế hoạch tín dụng.
- Phịng Khách hàng cá nhân: Cũng có chức năng như phòng khách hàng doanh nghiệp nhưng khách hàng ở đây là các cá nhân, ngoài ra thực hiện chức
năng huy động tiền gửi dân cư. Bộ phận này có bốn thành viên: một trưởng
phịng và ba cán bộ tín dụng.
- Phịng Kế tốn: Thực hiện vai trị và nhiệm vụ của cơng tác hạch toán kế toán, ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của khách hàng cũng như tài sản của đơn vị, phân tích tình hình tài chính của đơn vị, giúp cho Ban lãnh đạo có cơ sở điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu kế
hoạch cũng như điều hành công tác hoạt động kinh doanh của tồn chi nhánh. Bộ phận này có mười sáu thành viên
- Phòng Tổ chức Hành chánh: Sắp xếp bố trí cán bộ vào các cơng việc phù hợp, cung cấp văn phòng phẩm cho hoạt động của các bộ phận trong Ngân hàng,