4.1. Tình hình huy động vốn qua 3 năm
4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng
Huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của Ngân hàng thương mại, chính đặc thù này đã giúp cho các Ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng trong nền kinh tế
Thực hiện vai trị là trung gian tài chính, Ngân hàng sẽ đi vay để cho vay và cung cấp các dịch vụ tài chính tiền tệ cho nền kinh tế, vì vậy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng khơng chỉ có ý nghĩa đối với bản thân Ngân hàng mà cịn có ý nghĩa đối với tồn xã hội. Việc chăm lo công tác huy động vốn làm cho nguồn vốn tăng trưởng ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng nhằm đa dạng hóa khách hàng với định hướng phát triển của ngành. Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hậu Giang cũng không ngoại lệ, luôn ra sức tăng cường Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
công tác huy động vốn bằng cách đưa ra nhiều hình thức huy động vốn, tăng cường tiền gởi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân, áp dụng chính sách khách hàng, phục vụ khách hàng văn minh lịch sự nhằm tìm kiếm thêm những khách hàng mới. Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hậu Giang thì vốn huy động chủ yếu là từ tiền gởi của Kho bạc Nhà nước, kế đó là tiền gởi của các tổ chức kinh tế
Bảng 3: Tình hình huy động vốn của BIDV – Hậu Giang
ĐVT: Triệu đồng Năm 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % 1. TGTT 43.166 101.120 75.573 57.954 134,26 -25.547 25,26 TGTTKKH 43.166 101.120 75.573 57.954 134,26 -25.547 25,26 2. TGTK 44.631 41.477 224.342 -3.154 -7,07 182.865 440,88 TGTKKKH 7.548 13.062 38.610 5.514 73,05 25.548 195,59 TGTKCKH 37.083 28.451 185.732 -8.668 -23,37 157.317 553,64 3.TGKBNN 155.222 82.759 103.985 -72.463 -46,68 21.226 25,65 Tổng VHĐ 243.019 225.356 403.900 -17.663 7,27 178.544 79,23
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2005 - 2007)
Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm có sự tăng giảm khơng ổn định. Nếu như năm 2005 vốn huy động đạt được 243.019 triệu đồng thì sang năm 2006 có phần giảm xuống nhưng khơng nhiều, cụ thể năm 2006 giảm xuống còn 225.356 triệu đồng, giảm 17.663 triệu đồng tương ứng 7,27% so với năm 2005. Nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động trong năm 2006 giảm xuống là do tiền gởi tiết kiệm giảm nhưng với số lượng ít chỉ giảm 7,07% so với năm 2005. Bởi vì cơ chế, chính sách, qui định của Ngân hàng Nhà nước làm cho tình hình tự cân đối tại chi nhánh ngày càng khó khăn hơn. Vì vậy BIDV Hậu Giang cần chủ động hơn nữa trong công tác huy động vốn
Tuy nhiên đến năm 2007, nguồn vốn huy động lại tăng mạnh từ 225.356 triệu đồng vào năm 2006, tăng lên 403.900 triệu đồng vào năm 2007, tăng 178.544 triệu đồng tương ứng 79,23%. Nguồn vốn huy động tăng là do tiền gởi tiết kiệm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trong năm 2007 tăng cao đặc biệt là tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gởi của Kho bạc Nhà nước cũng tăng lên đáng kể. Có được kết quả như vậy là do trong thời gian qua Ngân hàng đã thường xuyên quảng bá cơng tác huy động vốn, đa dạng hóa nghiệp vụ huy động vốn, áp dụng các mức lãi xuất khác nhau đảm bảo sinh lời hợp lý cho người gởi tiền, mở tài khoản thanh toán, phong cách phục vụ lịch sự, xử lý nhánh chóng chính xác cho khách hàng, tọa thêm uy tín cho khách hàng, lượng khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều sẽ dẫn đến nguồn vốn huy động được tăng cao
Đối với BIDV Hậu Giang thì nguồn vốn huy động chủ yếu là từ tiền gởi của Kho bạc Nhà nước kế đó là tiền gởi của các tổ chức kinh tế (tiền gởi thanh toán) và tiền gởi tiết kiệm
- Tiền gởi thanh toán
Đây là loại tiền gởi không kỳ hạn, chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được. Vì khách hàng là các tổ chức kinh tế, các Doanh nghiệp, các cá nhân có nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng nên đã mở tài khoản gởi tiền tại Ngân hàng, để tránh phát sinh rủi ro trong khi giữ tiền mặt và lượng tiền sẽ khơng sinh lời. Tiền gởi thanh tốn chiếm tỷ lệ tương đối 17,74% trong nguồn vốn huy động vào năm 2005, đến năm 2006 tỷ lệ của nó tăng lên khá cao chiếm 44,87% so với vốn huy động và so với năm 2005 tăng lên đến 134,26%. Nguyên nhân là do hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, các Doanh nghiệp có nhiều thay đổi mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nên làm tăng loại tiền gởi này trong ngân hàng. Đến năm 2007 tuy lượng tiền thanh tốn giảm cịn 75.573 triệu đồng giảm 25,26% so với năm 2006 và chiếm tỷ lệ là 18,71% trong nguồn vốn huy động, nhưng so với năm 2005 nguồn vốn này cũng cao hơn. Nói chung tiền gởi thanh tốn của Ngân hàng đang có chiều hướng giảm xuống. Vì vậy Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn huy động tại địa phương, có như vậy thì hoạt động của Ngân hàng mới thực sự có hiệu quả
- Tiền gởi tiết kiệm
Là loại tiền gởi huy động từ tiền nhàn rỗi của dân chúng, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng nâng cao nguồn vốn huy động. Thực tế cho thấy nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững khi nguồn tiền tệ đầu tư chủ yếu phải Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
là từ tiết kiệm của dân chúng, tiết kiệm của nền kinh tế. Do vậy muốn tăng trưởng phải đầu tư, muốn có vốn đầu tư phải tiết kiệm, trong đó huy động vốn tiết kiệm trong dân là hết sức quan trọng, là nhiệm vụ của Ngân hàng Thương Mại hiện nay. Mục đích của người dân gởi tiền vào Ngân hàng chính là khả năng cung ứng nhiều tiện ích thuận tiện chứ khơng đơn thuần là chức năng cất trữ tiền tệ và kiếm lời qua lãi xuất. Do đó khách hàng sẽ ln tìm đến những ngân hàng có uy tín, lãi xuất hấp dẫn, phong cách phục vụ tốt, sản phẩm dịch vụ phong phú, tiếp thị hiệu quả, phân phối và cung ứng dịch vụ thuận tiện
Ngân hàng đã đưa ra khung lãi xuất khá hấp dẫn nhằm khuyến khích dân chúng gởi tiền, cụ thể mức lãi xuất huy động bằng VND áp dụng tại Chi nhánh vào tháng 12 năm 2007 như sau
Bảng 4: Khung lãi xuất huy động vốn tại BIDV Hậu Giang tháng 12 năm 2007
Kỳ hạn Lãi xuất (%/tháng) Lãi xuất (%/năm) 1. Không kỳ hạn Tổ chức kinh tế 0,33 3,96 Cá nhân 0,33 3,96 2. Có kỳ hạn 1 tháng 0,70 8,40 2 tháng 0,75 9,00 3 tháng 0,80 9,60 4 tháng 0,85 10,20 5 tháng 0,85 10,20 6 tháng 0,85 10,20 7 tháng 0,87 10,44 8 tháng 0,88 10,56 9 tháng 0,89 10,68 10 - 13 tháng 0,90 10,80 18,24,36 tháng 0,91 10,92
(Nguồn: Phòng giao dịch BIDV Hậu Giang)
Việc đưa ra khung lãi xuất tiền gởi tiết kiệm nhằm huy động vốn trong dân cư đã làm cho lượng tiền gởi của người dân tăng lên đáng kể
Năm 2005 đạt được 44.631 triệu đồng chiếm 17,97% so vốn huy động Năm 2006 đạt được 41.477 triệu đồng chiếm 18,41% so vốn huy động Năm 2007 đạt được 224.342 triệu đồng chiếm 55,54% so vốn huy động
Trong năm 2006 lượng tiền gởi tiết kiệm có phần giảm xuống cụ thể giảm 3.154 triệu đồng tương ứng giảm 7,07% so với năm 2005, nhưng lại chiếm 18,41% trong nguồn vốn huy động, đó cũng xem như là một kết quả khả quan. Lượng tiền gởi giảm xuống là do giá vàng trên thị trường biến động và liên tục tăng nên một số người cho rằng mua vàng để dự trữ thì khả năng sinh lời sẽ cao Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hơn so với gởi tiền trong ngân hàng. Tuy năm 2006 lượng tiền gởi tiết kiệm có giảm đi nhưng nhìn chung khơng đáng kể. Cho đến năm 2007 lượng tiền gởi này tăng mạnh đạt được 224.342 triệu đồng chiếm 55,54% so với vốn huy động, tăng 182,865 triệu đồng tương ứng 440,88% so với năm 2006. Điều đó cho thấy Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, vừa duy trì được khách hàng cũ, vừa thu hút được khách hàng mới đến gởi tiền tại Ngân hàng nên lượng tiền gởi tiết kiệm tăng lên đáng kể trong năm 2007
- Tiền gởi tiết kiệm của Ngân hàng có hai loại
Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn: Tăng lên khá nhanh, năm 2005 đạt 7.548 triệu đồng, đến năm 2006 đạt 12.062 triệu đồng, tăng 5.515 triệu đồng tương ứng 73,05% so năm 2005, sau đó lại tiếp tục tăng lên 38.610 triệu đồng vào năm 2007, tăng 25.548 triệu đồng tương ứng tăng 195,59% so với năm 2006. Loại tiền gởi này huy động chủ yếu từ người buôn bán nhỏ hoặc khi khách hàng có một số tiền nhàn rỗi trong thời gian ngắn mà chưa xác định lúc nào sử dụng nên họ gởi vào Ngân hàng để thu lãi, mặc khác mức lãi xuất của tiền gởi tiết kiệm khơng kỳ hạn thấp hơn loại có kỳ hạn nên phần lớn người dân thường chú trọng vào loại tiền gởi có kỳ hạn nhiều hơn
Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn: Đối với loại tiền gởi này khách hàng gởi tiền vì mục đích hưởng lãi, còn đối với Ngân hàng đây là khoản tiền được xác định khoản thời gian trả lại cho khách hàng, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng, tạo nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng có thể chủ động trong vấn đề đầu tư. Nhận thức được điều này mà trong thời gian qua ngân hàng đã có những chính sách thích hợp nhằm tăng cường huy động loại tiền gởi tiết kiệm này, do vậy mà lượng tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn có sự tăng mạnh vào năm 2007. Từ 28.415 triệu đồng vào năm 2006, đến năm 2207 là 185.732 triệu đồng, tăng 157.317 triệu đồng tương ứng 553,64%. Tuy vậy để ngày càng thu hút loại tiền gởi này đòi hỏi Ngân hàng cần tiếp tục phát huy hơn nữa trước sức ép cạnh tranh cảu các Ngân hàng Thương mại khác và các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang