4.2. Tình hình hoạt động tín dụng
4.2.3.2. Phân tích dư nợ cho vay theo mục đích tín dụng
Bảng 12: Dư nợ cho vay theo mục đích tín dụng
ĐVT: triệu đồng Năm 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % NTTS 76.286 91.544 162.948 15.258 20,00 71.404 78,00 CNCB 188.762 201.975 371.635 13.213 7,00 169.660 84,00 TN 146.007 163.256 285.663 17.229 11,80 122.427 75,00 XD 63.736 79.451 107.259 15.715 24,66 27.808 35,00 NK 120.807 105.108 162.107 -15.699 13,00 56.999 54,23 Tổng DN 595.598 641.314 1.089.612 45.716 7,68 448.298 69.90
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2005 - 2007)
- Nuôi trồng thủy sản
Ba năm qua dư nợ Ngân hàng về lĩnh vực này luôn tăng: năm 2005 đạt 76.286 triệu đồng, năm 2006 đạt 91.544 triệu đồng tăng 15.258 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng tăng 20%. Đến năm 2007 tăng lên 162.948 triệu đồng, thăng thêm 71.404 triệu đồng tương ứng tăng 78% so với năm 2006, do Ngân hàng cho vay theo chính sách của Tỉnh – mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nên làm cho dư nợ của lĩnh vực này tăng lên
Nhưng xét về cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực thì ni trồng thủy sản chiếm tỷ trọng rất ít trong tổng dư nợ, khoản từ 12% - 15% trong tổng dư nợ. Nguyên nhân là do cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP
- Công nghiệp chế biến
Qua kết quả dư nợ của Ngân hàng ta thấy nổi bật trong dư nợ theo lĩnh vực Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
các năm, trên 30% tổng dư nợ. Cụ thể năm 2005 đạt 188.762 triệu đồng chiếm 34,69% trong tổng dư nợ, năm 2006 đạt 201.975 triệu đồng chiếm 31,49% tổng dư nợ, tăng 13.213 triệu đồng so với năm 2005 tương ứng là 7%. Năm 2007 đạt 371.635 triệu đồng chiếm 34,11% tổng dư nợ tăng 169.660 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng 84%
Dư nợ tăng là do một số Doanh nghiệp được tổ chức và sắp xếp lại sản xuất thiết bị, công nghệ, tăng thêm năng lực sản xuất mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, tăng chất lượng hàng hóa, nâng dần sức cạnh tranh trong và ngoài nước. Điển hình trên địa bàn tỉnh có 4 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO như Cafatex, Casuco, Việt Hải, Phú Thạnh
- Thương nghiệp
Đây là ngành cũng chiếm phần lớn dư nợ đứng thứ hai sau ngành công nghiệp chế biến, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ, cụ thể năm 2005 lượng dư nợ đạt được 146.007 triệu đồng, đến năm 2006 tăng nhẹ lên 163.236 triệu đồng tăng 17.299 triệu đồng tương ứng 11,80% so với năm 2005. Sang năm 2007 lượng dư nợ này lại tăng lên đạt 285.663 triệu đồng, tăng một khoản 122.427 triệu đồng hay 75% so với năm 2006. Bởi năm 2007 là năm thứ 4 sau đi vào hoạt động, Ngân hàng chưa chú trọng triển khai rộng về thương mại dịch vụ, thêm vào đó là Hậu Giang phải đối mắt với các khó khăn thách thức lớn, kinh tế phần lớn cịn dựa vào nơng nghiệp là chính, cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hôi, giáo dục, nhất là hạ tầng giao thông, hệ thống thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật đơ thị cịn yếu kém đã làm hạn chế tốc độ phát triển của hoạt động thương mại dịch vụ nên dư nợ năm 2007 tăng với tốc độ nhanh
- Xây dựng
Dư nợ cho vay ngành xây dựng qua các năm vẫn tăng đều. Năm 2005 là 63.736 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 79.451 triệu đồng. Vào năm 2007 dư nợ ngành này tăng lên cao nhất qua 3 năm, cụ thể tăng lên đến 285.663 triệu đồng, tăng 122.427 triệu đồng, tương ứng tăng 75% so với năm 2006
Hậu Giang đang khẩn trương xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh trong đó tập trung nâng cấp, mở rộng một số tuyến đường chính như quốc lộ 61, tỉnh lộ 925, 931, 932, tiếp tục xây dựng nhanh các cụm dân cư vượt lũ, đẩy mạnh cơng tác giải phóng mặt bằng… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
khuyến khích tổ chức, cá nhân nâng cấp mở rộng hệ thống nhà hàng – khách sạn, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh