4.2. Tình hình hoạt động tín dụng
4.2.1.4. Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng cho vay
Bảng 7: Doanh số cho vay theo đối tượng cho vay
ĐVT: triệu đồng Năm 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % C.ty CPNN 168.170 285.889 414.021 117.719 70 128.132 44,82 C.ty TNHH 216.162 356.668 340.008 140.506 65 -16.660 -4,67 DNTN 127.117 213.557 213.907 86.440 68 350 0,16 TPK 170.755 289.409 1.367.835 118.654 69,49 1.078.426 372,63 Tổng DSCV 682.204 1.145.523 2.335.771 463.319 67,92 1.190.248 103,90
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2005 - 2007)
Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay của từng loại hình kinh tế tăng qua các năm, do Chi nhánh không ngừng tìm kiếm khách hàng, các Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả có nhu cầu mở rộng nơi sản suất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, phát triển năng lực sản xuất đến giao dịch với khách hàng. Mặt khác cũng do đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu sinh hoạt tăng lên, do vậy ngày càng nhiều cơng ty xí nghiệp cần vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
- Cơng ty cổ phần Nhà nước
Đây là loại hình có DSCV cao nhất và có sự tăng trưởng qua các năm đặc biệt Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
triệu đồng, sang năm 2006 con số này tăng lên là 356.668 triệu đồng, tăng 140.506 triệu đồng tăng 65% so với năm 2005. Đến năm 2007 lại giảm xuống một lượng là 16.660 triệu đồng tương ứng giảm 4,67% so với năm 2006, làm cho DSCV năm 2007 chỉ còn 340.008 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2005 số lượng Cơng ty TNHH cịn ít, ngồi ra cịn có sự cạnh tranh của các Ngân hàng khác trên địa bàn nên làm phân tán lượng vốn vay của các Công ty đẫn đến DSCV của Ngân hàng thấp. Đến năm 2006, nhiều Công ty TNHH được thành lập, có chiều hướng phát triển kinh doanh tốt hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên nhu cầu về vốn tăng làm cho DSCV của Ngân hàng đối với thành phần kinh tế này cũng tăng theo. Vào năm 2007 DSCV có giảm đi nhưng khơng đáng kể, chỉ có 4,67% so năm 2006
- Doanh nghiệp tư nhân
Loại hình này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng DSCV, tuy hàng năm DSCV của Doanh nghiệp tư nhân có tăng năm sau so với năm trước nhưng tỷ trọng nó chiếm trong tổng DSCV thì có chiều hướng giảm. Cụ thể năm 2005 tỷ trọng này chiếm 18,63% trong tổng DSCV, đến năm 2006 là 18,64% và năm 2007 giảm xuống chỉ còn 9,08%
Nguyên nhân là do càng ngày trong địa bàn tỉnh số lượng Doanh nghiệp có qui mơ vừa và nhỏ xuất hiện ngày càng nhiều, thêm vào đó quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp chưa thực sự ổ định và phụ thuộc vào mùa vụ nên nhu cầu về vốn cũng thay đổi theo. Tuy nhiên nhìn chung tỷ trọng của loại hình này so với tổng DSCV thì giảm nhưng xét riêng về số tiền thì doanh số cho vay Doanh nghiệp tư nhân này tăng qua các năm vì nó mằm trong chính sách mở rộng loại hình cho vay của Trung Ương