Hiện trạng công trình tướ i

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống tưới bắc thái bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 45 - 106)

Nguồn cấp nước tưới cho toàn tỉnh là sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá và sông Trà Lý. Nước được dẫn vào các sông trục nội đồng qua các cống dưới đê, các trạm bơm lấy nước từ các sông trục đưa lên ruộng, tưới chủ yếu bằng động lực.

Vụ Đông xuân hệ thống sông trục điều tiết trữ nước tưới là chủ yếu. Về vụ

mùa đầu vụ tổ chức lấy phù sa đại trà qua các cống dưới đê để gữi lấm làm đất cấy lúa mùa, tăng cường cải tạo đất. Diện tích lấy sa toàn tỉnh khoảng 39.500 - 44.000ha, trong đó phía Bắc khoảng 21.000-23.000ha, phía Nam 18.500-21.000ha. Giai đoạn sau khi lúa mùa đã cấy trở đi hệ thống thực hiện phương thức tưới tiêu tách rời phòng úng là chủ yếu, việc lấy sa cục bộ qua cống có cửa van nồi và các cống xả tiêu của các trạm bơm tiêu ra ngoài đê vào hệ thống kênh nổi vừa tiết kiệm chi phí điện năng tưới tát, vừa chủđộng phòng úng trong vụ mùa.

Hệ thống Bắc Thái Bình: Toàn vùng diện tích tự nhiên 87.342ha, yêu cầu tưới là 54.628 ha (Diện tích trong đồng 52.529ha, diện tích đất bãi 2.099ha).

- Vùng trong đồng: diện tích có công trình tưới là 52.529ha, hiện có 24 cống lớn dưới đê (trong đó triền sông Luộc có 6 cống diện tích cấp nguồn nước tưới thiết kế 29.204ha, triền sông Hoá có 8 cống diện tích cấp nguồn nước tưới thiết kế

6.120ha, triền sông Trà Lý có 10 cống diện tích cấp nguồn nước tưới thiết kế

17.205ha) lấy nước trữ vào sông trục nội đồng như Tiên Hưng, Sa Lung và các sông trục cấp I, II để tưới trực tiếp một phần, còn chủ yếu tưới bằng bơm điện với tổng số

754 trạm bơm (Trong đó Xí nghiệp thuỷ nông quản lý 34 trạm, HTX nông nghiệp quản lý 720 trạm, các loại máy bơm từ 540m3/h-8000m3/h, có 9 trạm bơm quy mô khá lớn với diện tích tưới thiết kế 19.460ha).

- Vùng bãi: diện tích yêu cầu tưới là 2.099 ha, diện tích có công trình tưới theo thiết kế 1.259ha (diện tích thực tưới đạt 65% so với thiết kế) phần diện tích còn lại 840ha chủ yếu tưới theo hình thức thủ công

2.3.1.1. Các công trình đầu mối

a) Các công trình khai thác nước trên sông Luộc:

Lượng nước mặt khai thác từ sông Luộc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trung bình khoảng 442.017.000 m3/năm. Theo tài liệu điều tra có 6 cống khai thác nước dọc sông, với tổng khẩu độ các cống 53 m. Diện tích tưới thiết kế 39.214 ha, trên thực tế diện tích tưới đạt khoảng 80%. Khu tưới bao gồm đất đai của các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình.

Bảng 2. 12: Thống kê các công trình khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên sông Luộc

Quy mô TT Tên cống Vị trí (huyện) Số cửa B (m) Cao trình đáy DT tưới thiết kế (ha) 1 4 2 2 -1.54 1 Lão Khê Hưng Hà 2 van nồi f1,2 1.96 4.332 3 1.5 -2.0 2 Đào Thành Hưng Hà 2 van nồi f1,0 2.4 3.000 1 6 4 1.5 3 Nhâm Lang Hưng Hà 2 van nồi f1,2 -2.3 12.000 3 2.5 -1.5 4 Việt Yên Hưng Hà 2 van nồi 2.5 1.5 5.432 1 6 2 1.5 -2.4 5 Bến Hiệp Quỳnh Phụ 2 van nồi f1,2 2.5 9.400 6 Đại Nẫm Quỳnh Phụ 2 1.5 -2.4 5.050 Tổng cộng 39.214

b) Các công trình khai thác nước trên sông Hóa:

Sông Hóa là con sông khai thác nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp ít nhất trên địa bàn tỉnh, trung bình 84.890.000 m3/năm, chiếm 6,7% tổng lượng khai thác trên 4 con sông lớn. Hiện có 9 cống lấy nước dọc sông với tổng khẩu độ các cống 19,5 m. Diện tích tưới thiết kế 6.420 ha, diện tích tưới thực tếđạt khoảng 70%. Khu tưới bao gồm đất đai của các huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình.

Bảng 2. 13: Thống kê các công trình khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên sông Hoá

Quy mô TT Tên cống Vị trí (huyện) Số cửa B (m) Cao trình đáy DT tưới thiết kế (ha) 1 Si Quỳnh Phụ 1 f1,2 -1.6 100 2 Đào Xá Quỳnh Phụ 2 2 -1.2 570 3 Cao Nội Quỳnh Phụ 1 3.2 -1.6 1.200 4 Đại Thần Quỳnh Phụ 1 f1,2 -1.0 200 5 Đông Linh Quỳnh Phụ 2 1.5 -1.15 300 6 Lý Xá Quỳnh Phụ 1 2.6 -1.2 400 7 Thôn Đông Quỳnh Phụ 1 1.2 -1.0 250 8 Mang Quỳnh Phụ 2 2 -2.0 800 9 Hệ Thái Thuỵ 1 4.6 -2.5 2.600 Tổng cộng 6.420

c) Các công trình khai thác nước trên sông Trà Lý:

Lượng nước mặt khai thác từ sông Trà Lý phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trung bình khoảng 467.552.000 m3/năm. Theo tài liệu điều tra có 17 cống khai thác nước dọc sông, với tổng khẩu độ các cống 74,3 m. Trong đó có 9 cống lấy nước phía bờ tả sông cấp nước tưới cho huyện Hưng Hà, Đông Hưng với diện tích tưới thiết kế

Bảng 2. 14. Thống kê các công trình khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên sông Trà Lý thuộc khu vực Bắc Thái Bình

Quy mô TT Tên cống Vị trí (huyện) Số cửa B (m) Cao trình đáy DT tưới thiết kế (ha) 1 Tịnh Xuyên Hưng Hà 1 1.5 -1 650 2 Hậu thượng Đông Hưng 2 2 -1 1.200 1 5 -1.9 2 2 -1 3 Đồng Cống Đông Hưng 2 van nồi f1,2 1.2 4.450 4 Đồng Bàn Đông Hưng Vòm 1.3 -0.2 500 5 Bến Hộ Đông Hưng 1 2.5 -1 600 6 Sa Lung Đông Hưng 1 3 -1.5 1.365 7 Cống 39 Đông Hưng Cống vòm 2.5 -1.5 890 8 Quan Hoả Đông Hưng 3 -1,5 650 9 Thuyền Quan Đông Hưng 1 6 -2.4 6.200

Cộng I 15.855

2.3.1.2. Các công trình trạm bơm

Hệ thống bắc Thái Bình đặc biệt quan tâm là các trạm bơm tưới có quy mô lớn và vừa hầu hết là trạm bơm trục ngang xây dựng đó 30 năm.

Bảng 2.15: Hiện trạng công trình tưới khu vực Bắc Thái Bình

TT Tên công trình mô(mQuy 3/h) tướDii thiện tích ết kế

(ha) Diện tích tưới thực tế (ha) Hiện trạng 1 Minh Tân 8 x 8000 370 370 Còn tốt 2 Tịnh Xuyên 34 x 1000 650 650 Xuống cấp 3 Hậu Thượng 20 x 1000 1.090 1.090 Xuống cấp 4 Sa Lung 20 x 1000 781 781 Còn tốt 5 Hiệp Trung 7 x 1000 60 60 Còn tốt 6 Xóm Đền 2 x 2500 50 50 Còn tốt 7 Đại Nẫm 18 x 4000 3.310 3.310 Xuống cấp 8 Hệ 22 x 4000 9.125 9.125 Còn tốt 9 Cống Lấp 4 x 4000 180 180 Còn tốt 10 Cao Nội 10 x 4000 630 630 Còn tốt 11 Thuỷ Nguyên 12 x 1000 745 745 Còn tốt Các TB đầu mối 16.275 16.275

Nhân xét

Hệ thống Bắc Thái Bình: Toàn vùng diện tích tự nhiên 87.342ha, yêu cầu tưới là 54.628 ha (Diện tích trong đồng 52.529ha, diện tích đất bãi 2.099ha) diện tích canh tác có khó khăn về nguồn nước như vùng Hồng An, Tiến Đức, Minh Tân (huyện Hưng Hà), khu ven viển thuộc hai huyện Thái Thuỵ

Nguồn nước ngọt cung cấp cho vùng từ sông Hồng, sông Hóa và Trà Lý là rất dồi dào và chất lượng đảm bảo. Tuy nhiên mực nước và sự xâm nhập mặn trên sông Hồng, Hóa và Trà Lý cũng như các sông vùng hạ du Thái Bình lại phụ thuộc hoàn toàn vào sự điều tiết của hồ chứa Hòa Bình - Thác Bà và Tuyên Quang. Nếu mực nước điều tiết tại Hà Nội đạt >2,5 m thì mực nước các sông vùng hạ du sẽđảm bảo cho các cống hoạt động bình thường. Vào thời kỳ kiệt, mặn lấn sâu vào cửa sông: năm điển hình mặn xâm nhập triền sông Hoá tới gần cầu Nghìn; triền sông Trà Lý tới qua cống Thái Phúc. Về mùa lũ thời gian duy trì mực nước sông cao kéo dài, nước chứa hàm lượng phù sa giàu dinh dưỡng rất thuận lợi cho việc lấy nước tưới tự chảy vừa tiết kiệm chi phí, vừa tác dụng cải tạo đất.

Các công trình đầu mối xây dựng từ thập kỷ 70,80 của thế kỷ trước hầu hết đó bị hư hỏng nhiều, nhiều trạm bơm: imáy bơm, thiết bị lạc hậu, rão nát dẫn đến hiệu quả tưới chỉ đạt 50- 60% công suất thiết kế, chi phí quản lý vận hành cao, chưa đáp

ứng kịp yêu cầu dùng nước theo phương thức canh tác và cơ cấu cây trồng phát triển ở trình độ thâm canh cao. Khu vực Thái Thụy bị ảnh hưởng của mặn, hàng năm mặn lên đến cống Thái Phúc (Trà Lý). Khu vực cuối hệ thống thường gặp khó khăn về tưới, nhất là những khu vực có cao trình lớn hơn 1,5m. Về năng lực cấp nguồn nước theo yêu cầu tưới vụ xuân giai đoạn đổ ải khi mực nước nguồn xuống thấp như các vụ xuân 2004-2007 ở hệ thống Bắc khó khăn nguồn nước ở vùng Hồng An, Tiến Đức).

Về vụ mùa do điều tiết của hồ Hoà Bình nên thuận lợi cho việc lấy nước tự

chảy, kết hợp lấy sa nhưng các cống đầu mối xây dựng đó lâu, chất lượng và kết cấu công trình không đảm bảo bị xuống cấp... gây trở ngại cho việc cấp nước vụ mùa. Trong vụ mùa giai đoạn phòng úng sau khi cấy xong, hệ thống thường phải hạ thấp

mực nước nếu gặp tổ hợp bất lợi: sông có lũ, nắng hạn kéo dài một số vùng khó khăn nguồn nước tưới do cống chưa thiết kế van nồi không lấy được nước ở mực nước cao như vùng Việt Yên, Đại Nẫm.

Hệ thống lấy sa bằng kênh nổi, hệ thống kênh mương nội đồng khá hoàn chỉnh nhưng phần lớn là kênh đất nên diện tích chiếm đất lớn, tổn thất nước nhiều, chi phí tu bổ nạo vét cao dẫn đến hiệu quả tưới còn thấp, vốn đầu tư cho kiên cố hoá kênh có hạn. Các máy bơm nước nội đồng chủ yếu là các trạm bơm trục ngang chưa được cải tạo thành trục đứng nên tốn điện năng, tốn công vận hành, mất nhiều thời gian mồi máy, hiệu quả thấp. Phần lớn trên các sông trục đều đã có các cống đập điều tiết, tuy nhiên vẫn còn nhiều công trình chưa được xây dựng, nên tác dụng điều tiết bị hạn chế.

Các cống đập phần lớn xây dựng từ thời kỳ hoàn chỉnh thuỷ nông, hệ thống thiết bị đóng mở, cánh van vận hành nặng nề mất nhiều công và thời gian, chưa có kinh phí để sửa chữa, tu bổ nâng cấp kịp thời, nên công trình đã xuống cấp, hiệu quả điều tiết phân vùng tưới thấp. Hệ thống các sông trục chính, cấp I, II và hệ thống kênh mương tưới mặt ruộng bị bồi lắng, sạt lở cần phải nạo vét và kiên cố hoá.

Các công trình trong vùng đều xây dựng từ khá lâu và tăng cường lấy sa vụ

mùa, hệ thống kênh mương không được nạo vét thường xuyên nên xuống cấp và bồi lắng nghiêm trọng làm ảnh hưởng để khả năng dẫn nước như: Sông Sa Lung, Tiên Hưng, sông Cô, Tà Sa, Sành, Yên Lộng, Ba Trai, Đồng Cống, Hoàng Nguyên... Các công trình quản lý khai thác chỉ đạt 50-60% năng lực thiết kế.

Việc lấy nước phù sa cuối vụ xuân giữ lấm làm đất vụ mùa trong vùng rất thuận lợi, tuy nhiên do chưa quy vùng mạ tốt và người dân thường có tư tưởng để

khô ruộng thu hoạch lúa xuân, không muốn lấy sa đầu vụ mưa, vì vậy khó mở rộng diện tích và tăng số lần lấy sa đầu vụ.

Nhiều vùng nội đồng có công trình đầu mối để lấy sa, nhưng lại thiếu công trình điều tiết nên việc lấy sa tự chảy còn bị hạn chế như vùng Thuyền Quan, vùng Tam Kỳ...

2.3.2. Hiện trạng han hán và nguyên nhân

2.3.2.1 Hin trng hn hán

• Tình hình hn hán hàng năm đối vi cây lúa

Hạn cục bộ thường xảy ra vào các vụ chiêm xuân tại những vùng có cốt đất cao. Diện tích ảnh hưởng của hạn hàng năm vào khoảng 10.000 - 12000 ha.

Hệ thống Bắc do các năm qua cấy chủ yếu trà lúa xuân sớm, đổ ải tập trung trong tháng 1 vào thời kỳ mực nước triều cao lên diện tích khó khăn về nguồn nước ít hơn so phía Nam, giai đọan đổ ải có khoảng 10.000 – 12.000 ha khó khăn về

nguồn nước. Tuy nhiên nếu những năm tới các huyện phía bắc chuyển đổi sang cấy chủ yếu trà xuân muộn, diện tích vùng khó khăn về nguồn nước tưới của hệ thống Bắc sẽ còn tăng lên.

- Vùng ven biển thuộc huyện Thái Thụy, do mặn thường xâm nhập sâu về vụ

xuân, nhất là thời kỳ đổ ải nên hầu hết các cống hạ du không mở lấy nước tưới

được, chủ yếu nguồn nước lấy từ các cống thuộc các huyện phía thượng lưu: Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ. Do vậy về vụ xuân thường khó khăn về nguồn nước tưới, đặc biệt các năm hạn điển hình 1999, 2004 và từ năm 2005 đến 2010.

- Vùng tự chảy thường xuyên thuộc các huyện Quỳnh Phụ những năm hạn do mực nước nguồn thấp không lấy được tự chảy nên rất bị động về tưới, đã ảnh hưởng tiến độ gieo cấy lúa xuân trong thời vụ tốt nhất, làm giảm năng suất cây trồng và gây khó khăn cho việc thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Bảng 2. 16. Diện tích thường khó khăn về nguồn nước của hệ thống Bắc Thái Bình Năm Hưng Hà Đông Hưng Quỳnh Phụ Thái Thụy Thành phố Cộng 1985 3.884 3.304 3.793 3.661 0 14.642 1986 3.450 3.021 1.386 1.685 0 9.542 1987 2.818 5.530 2.153 3.782 271 14.554 1988 3.572 4.572 3.925 4.408 602 17.079 1989 3.580 2.100 3.500 1.800 75 11.055 1991 0 0 6.500 0 0 6.500 1993 0 0 0 768 0 768 1994 0 500 0 0 655 1.155 1999 3.500 1.800 1.400 1.430 70 8.200 2004 5.300 2.100 2.800 2.050 150 12.400 2005 -2010 5.500 2.100 2.800 2.100 200 12.700 Nhìn chung tình trạng hạn hán đối với Hệ thống Bắc Thái Bình vẫn còn xảy ra, đặc biệt với những năm hạn điển hình mực nước nguồn xuống thấp, mặn xâm nhập sâu nếu chuyển toàn bộ sang cấy trà lúa xuân muộn sẽ có tới gần 60 % diện tích khó khăn về nguồn nước nhất là trong giai đoạn đổ ải.

Tình hình hn hán hàng năm đối vi cây trng cn

Đối với hệ thống Bắc Thái Bình có điều kiện về thuỷ văn thuận lợi: nguồn nước đảm bảo yêu cầu tưới cho cây trồng cạn. Tuy nhiên do hệ thống sông trục bị

bồi lắng nhiều do quá trình lấy sa, nhiều năm không có vốn nạo vét nên những giai

đoạn triều kém khả năng dẫn nước của sông trục rất bị hạn chế ảnh hưởng đến việc cấp nguồn nước cho các trạm bơm và các phương tiện tưới tát thủ công nên trong từng thời đoạn chưa đáp ứng được yêu cầu tưới cho cây trồng cạn.

Theo thống kê toàn hệ thống diện tích bị hạn chủ yếu đối với cây CNNN, CNDN và cây ăn trái không được tưới đầy đủ:

- Tỷ lệ bị hạn đối với cây CNNN (20-30)% trong đó không có diện tích mất trắng chỉ có diện tích hạn làm giảm năng suất.

- Tỷ lệ bị hạn đối với cây CNDN (25-30)%, trong đó không có diện tích mất trắng chỉ có diện tích hạn làm giảm năng suất.

a. Tình hình tưới nước cho cây trồng cạn

Theo số liệu thống kê toàn tỉnh năm 2002: Diện tích gieo trồng cây trồng cạn trong cả 3 vụ có tưới nước cụ thể như sau:

Tỷ lệ có nước tưới đối với nhóm cây mầu lương thực và nhóm rau, hoa, dược liệu đảm bảo 100%.

Tỷ lệ có nước tưới đối với nhóm cây công nghiệp ngắn ngày là 80%.

Tỷ lệ có nước tưới đối với nhóm cây mầu công nghiệp dài ngày và ăn trái là 70%. Diện tích cây trồng cạn có tưới nước do các doanh nghiệp nhà nước đảm nhận chiếm 43,5%, còn do HTXDVNN và hộ nông dân đảm nhiệm chiếm 56,5%.

Về phương diện kỹ thuật tưới cho cây trồng cạn mới chủ yếu tưới rãnh và tưới

ẩm bằng phương tiện thủ công, năng suất lao động thấp và chưa đảm bảo năng suất , chất lượng sản phẩm nhất là cây lấy củ.

b. Năng lực nguồn nước:

Năng lực nguồn nước mặt sử dụng tưới cho cây trồng cạn bao gồm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống tưới bắc thái bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 45 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)