III. Đỏnh giỏ hoạt động đầu tư phỏt triển hệ thống Cảng Hàng khụng của Cục
1. Kết quả:
1.3 Hiệu quả của hoạt động đầu tư phỏt triển hệ thống Cảng
1.3.1 Mức đúng gúp cho ngõn sỏch
Hoạt động đầu tư phỏt triển Cảng Hàng khụng là lĩnh vực đầu tư cơ bản và trọng yếu của nền kinh tế. Sự tăng trưởng của đầu tư đồng thời kộo theo đú là sự gia tăng đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước từ hoạt động của cỏc cụm Cảng Hàng khụng. Bảng 9. Thống kờ nộp ngõn sỏch Nhà nước của cỏc cụm Cảng Hàng khụng Đơn vị: triệu đồng 2005 2006 2007 2008 2009 CCHKMB 3.400 0 -100% 8.320 3D/V/O! 8.684 4.4% 17.868 105.8% CCHKMT 12.600 1.135 -91.0% 8.208 623.2% 10.830 31.9% 12.621 16.5% CCHKMN 106.700 85.774 -19.6% 96.006 11.9% 86.313 -10.1% 93.260 8.0%
Nguồn: Phũng Quản lý Cảng Hàng khụng - Cục Hàng khụng Việt Nam
tỷ lệ đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước năm 2009
CCHKMB, 30% CCHKMT, 10% CCHKMN, 60% CCHKMB CCHKMT CCHKMN Hỡnh 4
1.3.2 Hiệu quả về mặt xó hội
- Tăng thờm số lượng lao động tại cỏc Cảng Hàng khụng gúp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Bờn cạnh đú hoạt động đầu tư phỏt triển gúp phần kớch thớch chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
+ Hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp gần vị trớ đặt cảng. + Hỡnh thành phỏt triển cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ.
+ Kớch thớch và là điều kiện thuận lợi cho cỏc địa phương cú Cảng Hàng khụng giao lưu văn húa, giao thụng vận tải, làm ăn kinh tế.
2. Tồn tại
- Cụng tỏc đầu tư cũn dàn trải chưa thực sự chỳ trọng vào cỏc dự ỏn trọng điểm. Nhiều hạng mục đầu tư chưa hợp lý gõy lóng phớ nguồn vốn vừa qua chỳng ta đó khởi cụng nõng cấp Cảng Hàng khụng Cần Thơ thành Cảng Hàng khụng quốc tế. Như vậy, xột trờn toàn bộ hệ thống, chỳng ta cú một mạng lưới Cảng Hàng khụng quốc tế: Cỏt Bi- Nội Bài - Phỳ Bài – Đà nẵng – Chu lai – Tõn Sõn Nhất và tới đõy là Cam Ranh và Cần Thơ… thực tế, cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển đặt cỏc Cảng Hàng khụng này đó khụng đặt trong mạng lưới GTVT. Thử hỡnh dung từ Chu Lai vào Đà Nẵng và từ Phỳ Bài vào Đà Nẵng cỏch nhau bao nhiờu cõy số? Liệu cú hợp lý hay khụng khi đầu tư phỏt triển 3 CHKQT gần nhau như võy?
Lõu nay, việc tỡm nguồn vốn mới để bự đắp cho phần thiếu hụt do ngõn sỏch Nhà nước cũn hạn chế luụn là bài toỏn khú với cỏc nhà quản lý. Ngoài ngõn sỏch, vốn ODA, vốn đối ứng của doanh nghiệp cũng đó giỳp Việt Nam cú được cỏc dự ỏn lớn như nhà ga T1 cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, nhà ga hành khỏch quốc tế Cảng Hàng khụng QT Tõn Sơn Nhất… Đó cú nhiều đề xuất và ý tưởng cho việc gọi vốn trong nước và nước ngoài đầu tư cảng theo hỡnh thức BOT, BT nhưng đều chưa thực hiện được do nhiều lý do mà trong đú cú cả những băn khoăn về an ninh quốc phũng, cơ hội đầu tư chưa hấp dẫn hoặc chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể.
- Cũn theo đỏnh giỏ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thỡ thủ tục đầu tư xõy dựng cơ bản hiện nay cú nhiều vấn đề cần phải xem xột từ chuẩn bị dự ỏn, lập bỏo cỏo đầu tư, lập dự ỏn đầu tư, phờ duyệt thiết kế cơ sở, đặc biệt là giải phúng mặt bằng. Một trong những nguyờn nhõn cũng là do cỏc văn bản phỏp quy “cú vấn đề”. Quy trỡnh thực hiện chuẩn bị và tiến hành đầu tư với nhiều khõu tốn rất nhiều thời gian từ 6 tới 12 thỏng.
Quy trỡnh chuẩn bị đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng Cảng Hàng khụng
Trỏch nhiệm Chu trỡnh
Cục HKVN, TCTC Hỡnh thành chủ trương đầu tư
Ban KHĐT Xỏc định hỡnh thức đầu tư
Chớnh phủ cỏc bộ ngành cú liờn quan Phờ duyệt chủ trương đầu tư
Ban KHĐT, QLC Chọn lựa tư vấn
Ban KHĐT, QLC Lập dự ỏn đầu tư
Chớnh phủ và cỏc bộ ngành cú liờn quan Thẩm định và cấp giấy phộp đầu tư Cục HKVN, TCTC Thành lập Ban quản lý dự ỏn hoặc
thuờ tổ tư vấn quản lý dự ỏn
Ban Quản lý dự ỏn tổ chức tư vấn Quản lý và thực hiện dự ỏn đầu tư
- Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực cũn hạn chế.
+ Hoạt động đào tạo nguồn nhõn lực cũn mang tớnh chắp vỏ, mạng lưới cơ sở đào tạo chưa được quy hoạch thành hệ thống dẫn đến việc đào tạo thiếu thống nhất và khụng đồng bộ, thiếu sự kết hợp giữa cỏc đơn vị cơ sở với nhà trường trong việc đào tạo theo nhu cầu.
+ Lực lượng giỏo viờn thiếu về số lượng và mỏng về nguồn kế cận, thay thế. Lực lượng lao động cú trỡnh độ trung cấp, sơ cấp và chưa qua đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo trong Ngành cũn chiếm tỷ lệ cao.
+ Sản phẩm đào tạo kộm hấp dẫn đối với cỏc cơ sở sử dụng lao động, số lượng học sinh tốt nghiệp khụng tỡm được việc làm cũn chiếm tỷ trọng lớn. Cỏc cơ sở đào tạo mới đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu lao động chuyờn ngành
- Cụng tỏc đấu thầu và thẩm định dự ỏn đầu tư khụng hiệu quả tốn thời gian cũn nhiờu tồn tại bất cập.
- Bờn cạnh đú, trong thời gian triển khai cỏc dự ỏn do cụng tỏc quả lý vốn và tiến độ cụng trỡnh khụng tốt dẫn đến một lượng vốn lớn bị thất thoỏt.
3. Nguyờn nhõn
- Hiện nay, ở Việt Nam cỏch thức xõy dựng chớnh sỏch đầu tư phỏt triển Cảng Hàng khụng cũn mang nặng tớnh chớnh trị, được xõy dựng theo kiểu mệnh lệnh, tập trung từ trờn xuống, chu trỡnh hoạch định chớnh sỏch gần như đặt hệ thống cỏc Cảng Hàng khụng chỉ là đối tượng điều chỉnh của cỏc quyết định chớnh sỏch chứ khụng phải là “ chủ thể” hay “đối tượng thụ hưởng”. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch Việt Nam với tư duy khộp kớn, tự lực tự cường nghĩa là cỏi gỡ cũng muốn làm, làm cho thật đầy đủ, họ phải dựa trờn những nghiờn cứu của mỡnh về thị trường vận tải hàng khụng để đưa ra những chớnh sỏch đầu tư phỏt triển chung cho hệ thống Cảng Hàng khụng mà chưa đi sõu vào thực trạng từng cảng. Với một hệ thống Cảng Hàng khụng cũn hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật về vốn đầu tư mà yờu cầu phải phỏt triển đồng bộ và hiện đại hoỏ ngay là khụng thể. Trờn thực tế, việc xõy dựng định hướng phỏt triển chung cho hệ thống Cảng Hàng khụng là cần thiết, nhưng phải đảm bảo tớnh linh động, sỏng tạo. Trong khi hệ thống cơ sở hạ tầng của GTVT của đất nước cũn yếu kộm thỡ lối tư duy chủ quan của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch phỏt triển khụng dựa trờn yờu cầu thực tế khiến nguồn vốn đầu tư khụng sử dụng đỳng mục đớch, gõy lóng phớ.
- Hệ thống hành lang phỏp lý chưa thực sự minh bạch rừ ràng gõy khú khăn cho cụng tỏc đầu tư, về nguyờn tắc chung, khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào Cảng Hàng khụng là cần thiết. Tuy nhiờn, đõy là lĩnh vực đầu tư cú điều kiện. Vỡ vậy, cần định hướng cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào cỏc cụng trỡnh cú tớnh thương mại như: nhà ga hành khỏch, hàng hoỏ, nhà sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, khu chế biến suất ăn... chứ khụng nờn cho đầu tư cả khu cảng.
nguồn vốn từ bờn ngoài. Vốn từ ngõn sỏch nhà nước chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đầu tư của toàn Ngành. Trong khi vốn đầu tư thiếu trầm trọng thỡ tốc độ giải ngõn và hiệu quả sử dụng đồng vốn ở một số dự ỏn lại chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa cú chớnh sỏch đầu tư mang tớnh dài hạn. Cỏc hỡnh thức thu hỳt cỏc nguồn vốn từ khu vực kinh tế tư nhõn và từ nước ngoài chưa được chỳ trọng khai thỏc.
- Mụ hỡnh tổ chức cũn một số bất cập: thiếu định hướng chiến lược, biờn chế cồng kềnh, khụng hiệu quả. Mặt khỏc, nhỡn tổng thể toàn Ngành vẫn chưa cú sự phõn bổ hợp lý những cỏn bộ cú năng lực (tại cỏc cơ quan trung tõm thỡ thừa trong khi tại cỏc đơn vị địa phương lại thiếu). Vấn đề này dẫn đến khú khăn khụng chỉ ở việc gỏnh nặng chi phớ quỏ lớn mà cũn là việc số lực lượng lao động khụng được khai thỏc hết mức sẽ làm nảy sinh cỏc khú khăn khỏc như tinh thần làm việc kộm, khú động viờn được mọi người làm việc tốt.
CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHễNG CỦA CỤC HÀNG
KHễNG VIỆT NAM I. Định hướng
1. Quan điểm đầu tư phỏt triển
- Mạng Cảng Hàng khụng cần được đầu tư quy hoạch hợp lý; cỏc Cảng Hàng khụng Quục tế giữ vai trũ là điểm nỳt quan trọng và Cảng Hàng khụng Quốc tế Long Thành phải trở thành trung tõm trung chuyển lớn cú sức cạnh tranh trong khu vực; cỏc Cảng Hàng khụng nội địa đỏp ứng tốt nhu cầu đi lại trong nướà hỗ trợ cỏc Cảng Hàng khụng Quốc tế.
- Mức độ dịch vụ tại Cảng Hàng khụng phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế, ngày càng đa dạng, văn minh thuận tiện cho hành khỏch và cỏc hóng hàng khụng.
- Đầu tư mạng Cảng Hàng khụng phự hợp với định hướng phỏt triển GTVT, phự hợp với quy hoạch tổng thể GTVT, quy hoạch đuờng bay phối hợp chặt chẽ phự hợp với quy hoạch tổng thể GTVT, quy hoạch đuờng bay phối hợp chặt chẽ với cỏc loại hỡnh vận tải khỏc, tạo điều kiện cỏc loại hỡnh vận tải đa dạng.
- Quy hoạch mạng Cảng Hàng khụng phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, của vựng, miền quy hoạch phỏt triển giao thụng vận tải và cỏc loại hỡnh vận tải. Đảm bảo nhu cầu vận tải bằng đường hàng khụng và hiệu quả đầu tư, khai thỏc của từng Cảng Hàng khụng. Đảm bảo phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược là phỏt triển kinh tế và an ninh quốc phũng của đất nước.
2. Mục tiờu đõu tư phỏt triển
- Nõng cụng xuất, năng lực khai thỏc của toàn mạng Cảng Hàng khụng lờn 4 lần vào năm 2020 vào khoảng 6-7 lần vào năm 2030. Cơ bản hoàn chỉnh mạng Cảng Hàng khụng toàn quốc vào năm 2020 cỏc CHKQT cú quy mụ, năng lực, chất lượng đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế, Cảng Hàng khụng Long Thành là trung tõm vận chuyển hành khỏch và hàng hoỏ, cú thể cạnh tranh với cỏc trung tõm lớn trong khu vực.
- Thực hiện tối ưu hoỏ doanh thu thụng qua: đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ tại Cảng Hàng khụng và hợp lý hoỏ cỏc hợp đồng chuyển nhượng quyền khai thỏc; nõng cao cỏc loại hỡnh dịch vụ tại Cảng Hàng khụng bằng cỏch chống kinh doanh độc quyền, cổ phần hoỏ cỏc dịch vụ cú điều kiện.
- Thương mại hoỏ cỏc dịch vụ tại Cảng Hàng khụng, tạo điều kiện cạnh tranh với cỏc Cảng Hàng khụng trong cung cấp dịch vụ phi hàng khụng, tăng tỷ lệ doanh thu của cỏc Cảng Hàng khụng ( chiếm 50% trở lờn) với sự tham gia cỏc khu vực kinh tế trong khu vực kinh tế tư nhõn trong lĩnh vực này.
3. Nội dung quy hoạch đầu tư đến năm 2020
Mạng CHK đến năm 2020 được đầu tư trờn quan điểm lấy mụ hỡnh kết cấu trục nan làm cơ sở chớnh với Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chớ Minh là 03 điểm gom tụ lưu lượng hành khỏch, hàng húa để nối với cỏc đường bay nội địa và quốc tế. Việc quy hoạch mạng CHK đến năm 2020 cũng được cõn nhắc nhu cầu phỏt triển một cỏch hợp lý cỏc CHK tại cỏc khu vực cú vai trũ quan trọng về kinh tế và quốc phũng nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc khu vực này thụng qua việc mở cỏc tuyến bay nội địa liờn vựng cũng như cỏc tuyến bay quốc tế khu vực khi cú nhu cầu.
Đến năm 2020 cú 26 CHK được đưa vào khai thỏc, sử dụng, trong đú cú 10 CHKQT (Nội Bài, Cỏt Bi, Phỳ Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Tõn Sơn Nhất, Long Thành, Cần Thơ, Phỳ Quốc) và 16 CHKNĐ (Điện Biờn Phủ, Nà Sản, Lào Cai, Quảng Ninh, Gia Lõm, Vinh, Đồng Hới, Phự Cỏt, Tuy Hoà, Pleiku, Buụn Ma Thuột, Liờn Khương, Rạch Giỏ, Cà Mau, Cụn Sơn, Vũng Tầu). Tập trung mọi nguồn lực đầu tư cho cỏc CHKQT. Nghiờn cứu quy hoạch CHKQT tại Hải Dương đảm bảo sự cõn đối hợp lý về chức năng, quy mụ với cỏc CHKQT trong khu vực là Nội Bài và Cỏt Bi (Hải Phũng).
Trờn cơ sở qưuy hoạch đầu tư phỏt triển vựng, quy hoạch cỏc địa phương, trong giai đoạn. Đến năm 2020 nghiờn cứu, quy hoạch xõy dựng cỏc sõn bay phục vụ cho hoạt động bay trực thăng và mỏy bay cỏnh bằng loại nhỏ tại cỏc tỉnh vựng sõu, vựng xa, cỏc tỉnh chưa cú CHK.
4. Định hướng quy hoạch giai đoạn đến năm 20304.1 Mạng CHK toàn quốc đến năm 2030: 4.1 Mạng CHK toàn quốc đến năm 2030:
- Khai thỏc dõn dụng 27 CHK, trong đú cú 11 CHKQT (Nội Bài, Hải Dương, Cỏt Bi, Phỳ Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Tõn Sơn Nhất, Long Thành, Cần Thơ, Phỳ Quốc) và 16 CHKNĐ (Điện Biờn Phủ, Nà Sản, Gia Lõm, Lào Cai, Quảng Ninh, Vinh, Đồng Hới, Phự Cỏt, Tuy Hoà, Pleiku, Buụn Ma Thuột, Liờn Khương, Rạch Giỏ, Cà Mau, Cụn Sơn, Vũng Tầu).
- Tổng diện tớch đất cỏc CHK đến năm 2020 là 23.000 ha, trong đú diện tớch đất do HKDD quản lý là 11.200 ha, đất dựng chung với quõn sự là 6.500 ha, đất do quõn sự quản lý: 5.300 ha.
- Trong giai đoạn này tiếp tục nghiờn cứu, quy hoạch, xõy dựng thờm cỏc sõn bay nhỏ phục vụ cho hoạt động bay trực thăng, airtaxi, cỏc hoạt động hàng khụng chung tại cỏc tỉnh, thành phố chưa cú CHK.
4.2 Cỏc CHKQT:
- Trong giai đoạn sau 2020 cần tiếp tục đầu tư, mở rộng cỏc giai đoạn tiếp theo đối với CHKQT Long Thành để cảng đảm bảo vai trũ thay thế CHKQT Tõn Sơn Nhất, trở thành CHKQT quan trọng nhất của khu vực phớa Nam, là CHKQT lớn nhất toàn quốc và là trung tõm trung chuyển hành khỏch của khu vực theo tiờu chuẩn quốc tế.
- Đầu tư mở rộng CHKQT Nội Bài về phớa Nam với việc xõy dựng đường cất hạ cỏnh thứ 3; hệ thống đường lăn song song, đường lăn nối; hệ thống sõn đỗ mỏy bay; nhà ga T3 cụng suất 20 triệu hành khỏch/năm; nhà ga hàng húa cụng suất 500.000 tấn/năm; cơ sở sửa chữa, bảo dưỡng mỏy bay thõn lớn cựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ kốm theo.
- Nghiờn cứu đầu tư xõy dựng CHKQT Hải Dương phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận và hỗ trợ khai thỏc với CHKQT Nội Bài.
- Tiếp tục nghiờn cứu đầu tư mở rộng, nõng cao khả năng khai thỏc của CHKQT Đà Nẵng phự hợp với yờu cầu phỏt triển chớnh trị, kinh tế - xó hội của Tp Đà Nẵng núi riờng và khu vực miền Trung núi chung.
- Tiếp tục đầu tư, phỏt triển CHKQT Chu Lai thành trung tõm trung chuyển hàng húa của khu vực với việc đầu tư đường cất hạ cỏnh thứ 2 (4.000m x 60m), hệ thống nhà ga hàng húa cụng suất 4 - 5 triệu tấn/năm.
- Ưu tiờn phỏt triển CHK Phỳ Quốc trở thành CHK của trung tõm du lịch và giao thương, đảm bảo khai thỏc mỏy bay B777 hoặc tương đương với cụng suất 5 triệu hành khỏch/năm.
- Tăng cường đầu tư, mở rộng CHKQT Cỏt Bi đỏp ứng yờu cầu quy hoạch là CHKQT miền Duyờn Hải (đảm bảo khai thỏc mỏy bay B777 hoặc tương đương với cụng suất 2 - 2,5 triệu hành khỏch/năm).
4.3 Cỏc CHKNĐ:
- Tiếp tục đầu tư mở rộng, tăng cường năng lực khai thỏc cỏc CHKNĐ, đặc biệt cần tập trung đầu tư, mở rộng năng lực khai thỏc cỏc CHK nằm tại cỏc khu